Bài toán 1: Cho tam giác ABC, biết
a) So sánh các cạnh của tam giác
b) Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. So sánh độ dài các đoạn BD và CD.
Bài toán 2: Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.
Bài toán 3: Cho tam giác ABC, biết So sánh các cạnh của tam giác.
Bài toán 4: Cho tam giác ABC, góc A là góc tù. Trên cạnh AC lấy hai điểm D và E (D nằm giữa A và E). Chứng minh rằng
Bài toán 5: Cho tam giác ABC CÓ
a) So sánh độ dài các cạnh AB và AC
b) Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho Chứng minh .
Bài toán 6: Tam giác ABC có Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Chứng minh rằng điểm D nằm giữa hai điểm B và m (M là trung điểm của BC).
Bài toán 7: Tam giác ABC cân tại A. Kẻ tia Bx nằm giữa hai tia BA và BC. Trên tia Bx lấy điểm D nằm ngoài tam giác ABC. Chứng minh rằng
Bài toán 8: Cho tam giác ABC cân ở A, kẻ Trên các đoạn thẳng HD và HC, lấy các điểm D và E sao cho So sánh độ dài AD, AE bằng cách xét hai hình chiếu.
Bài toán 9: Cho tam giác ABC có và là các góc nhọn. Gọi D là điểm bất kfi thuộc cnahj BC, gọi H và K là chân các đường vuông góc kẻ từ B và C đến đường thẳng AD.
a) So sánh các độ dài BH và BD. Có khi nào BH bằng BD không?
b) So sánh tổng độ dài BH + CK với BC.
Bài toán 10: Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh BC lấy điểm D và E sao cho Gọi M là trung điểm của DE.
a) Chứng minh rằng
b) So sánh độ dài AB, AD, AE, AC.
Bài toán 11: Cho tam giác ABC Gọi M là một điểm nằm giữa B và C. Gọi E và F là hình chiếu của B và C xuống đường thẳng AM. So sánh tổng với BC
Bài 3. (3 điểm) Cho tam giác ABC cân, biết AB = 10cm, BC = 5cm có độ dài 3 cạnh của
tam giác là 3 số nguyên dương.
a) Tính độ dài cạnh AC và chứng minh rằng tam giác ABC cân tại A.
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Chứng minh ABN ACM
c) Chứng minh AB+BC>BN+CM
Cho tam giác ABC cân tại A, có góc BAC nhọn. Qua A vẽ tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại D.
a) Chứng minh ΔABD = ΔACD.
b) Vẽ đường trung tuyến CF của tam giác ABC cắt cạnh AD tại G. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC.
c) Gọi H là trung điểm của cạnh DC. Qua H vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh DC cắt cạnh AC tại E. Chứng minh ΔDEC cân.
Chứng minh ba điểm B, G, E thẳng hàng và AD > BD
Cho tam giác ABC cân tại A có góc A nhọn Vẽ tia phân giác của góc A cắt BC tại K a, Chứng minh tam giác ABK bằng tam giác ACK và AK vuông BC b, Vẽ trung tuyến BM của tam giác ABC cắt AK tại G chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC c, Cho AB = 30 cm BC = 18 cm Tính độ dài AG
d)Qua K vẽ đường thẳng song song với AC cắt BA tại D. Chứng minh ba điểm C,G,D thẳng hàng
giúp mình với
Cho tam giác ABC và biết góc A + C = 120 độ, góc A - C = 40 độ
a) So sánh các cạnh của tam giác ABC.
b) Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. So sánh độ dài các đoạn BD và CD.
cho tam giác ABC vuông tại A,Tia phân giác của cắt AC tại D a) biết BCA=40 so sánh AC và AB b)giả sử AB=6cm AC=10 cm.Tính độ dài BC c)kẻ DE vuông góc với BC(e thuộc BC).Chúng minh tam giác ABE cân d)kéo dài cắt tia BA tại K.Chúng minh tam giác BDK=tam giác BDC e)trên tia đối của tia AD lấy điểm M sao cho AM=AD.Qua M kẻ đường thẳng d vuông góc với MB.Từ A kẻ AH vuông góc với đường thẳng d( thuộc d).G là trung điểm của BD.Chứng minh H,A,G thẳng
Cho tam giác ABC vuông tại A , tia phân giác góc B cắt AC ở D . So sánh độ dài BD , DC
Bài 1:Cho tam giác ABC có A=80 độ,B=40 độ.Tia phân giác của góc C cắt AB tại D.Tính số đo góc CDA;CDB.
Bài 2:Cho tam giác ABC=tam giác DEF có AB=3cm,DF= 4cm,EF=5cm.Tính chu vi của mỗi tam giác.
Bài 3:Cho tam giác ABC có AB=AC,D là trung điểm của BC(D thuộc BC).Chứng minh:
a)Tam giác ABD= tam giác ACD b)BAD=CAD c)AD vuông góc BC
LƯU Ý:NHỮNG BÀI TRÊN KO CÓ BÀI NÀO CÓ HÌNH CẢ
cho tam giác ABC cân có góc A = 45 độ, AB = AC. Từ trung điểm I của cạnh AC kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt đường thẳng BC ở M.Trên tai đối tia Am lấy điểm N sao cho AN = BM. Chứng minh
a) Góc AMC = góc BAC
b) Tam giác ABM = tam giác CAN
c) Tam giác MNC vuông cân ở C