Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ( H thuộc BC)
a) Cm: tam giác HAC đồng dạng tam giác ABC
b) CHo AB = 6cm, AC= 8cm. Tính Ah, BC
c) Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BH, AH. Gọi G là giao điểm của CF và AE. Tính tỉ số diện tích của tam giác AGF và tam giác CGE
Cho tam giác ABC vuông tại A biết AM = 6 cm , AC=8cm đường cao AH. Gọi DE lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB và AC .
a, Tính diện tích tam giác ABC
b, Chứng minh : AM=DE
c,Kẻ trung tuyến AM của tam giác ABC. Chứng minh : AM vuông góc DE
cho △ABC vuông tại A, AB = 9cm, AC=12cm, AH là đường cao
a) cm: △AHB đồng dạng △CHA
b) cm: AB.AC = AH.BC
c) Tính BC, BH, CH
d) từ H kẻ HE ⊥ AB, HF⊥ AC. cm: AE.AB+ AF.AC = 2.AH2
Bài 1: Cho tam giác ABC⊥A, có đường cao AH biết:
AB=6cm, AC=8cm.
a) CMR: △HBA∼△ABC
b) Tính độ dài BC, AH
c) CM: AB^2=BC*BH
d) Phân giác của góc ACB cắt AH tại E, cắt AB tại D. Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ACD và HCE
Bài 2 : CHo tam giác ABC vuông tại A có AB=12cm , AC=16 cm . Tia phân giác góc A cắt BD tại D
a, Tính tỉ số diện tích 2 tam giác ABD và ACD
b, Tính độ dài cạnh BC của tam giác
c, Tính độ dài các đoạn thẳng BD và CD
d, Tính chiều cao AH của tam giác
Đề cương toán hình (không có hình học không gian) part 1
Bài 1. Cho △ABC vuông tại A (AB<AC), kẻ AH⊥BC
a. CM: △AHB ∼ △CAB
b. CM: CA2 =CH.CB
c. Biết AB=6cm; AC=8cm. Tính AH
d. Kẻ AD là tia phân giác của góc BAC, kẻ DK⊥AC. Tính DK.
Bài 2: Cho △ABC vuông tại A, có đường cao AH. Biết AB=9cm, AC=12cm.
a. Tính độ dài đoạn thẳng BC
b. CM: △ABC ∼△HAC
c. Gọi E,F là hình chiếu của H trên AB, AC. Chứng minh: AH2 =AF.AC
d. Tính diện tích △AEF.
Cho tam giác ABC vuông tại A có đườngcao AH. Cho biết AB=8cm, AC=15cm.
a) Tính BC, BH, AH.
b) Gọi M,N lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Tứ giác AMNH là hình gì? Tính độ dài đoạn thẳng MN.
c) Chứng minh AM.AB = AN.AC
Cho ΔABC vuông tại A đường cao AH, có AB=6cm, AC=8cm. Kẻ HM vuông góc với AB (MϵAB), HN (NϵAC).
a) Cm: ΔABC đồng dạng ΔHAC
b) Tính: BC, AH, MN
c) Cm: AB.AM= AC.AN
d) Tính tỉ số dt ANM/ ABC = ? ; Diện tích ANM= ?