Dùng điện trở R1=7\(\Omega\) mắc nối tiếp vào điện trơ Rx vào hiệu điện thế U không đổi. Nếu mắc thêm R2 song song R1 thi cường độ dòng điện qua R2 la 2A và cường độ dòng điện qua Rx thay đổi 0,5A. Tính Rx.
Cho mạch điện R1= 10Ω ; R2= 20Ω mắc nối tiếp với nhau, biết cường độ dòng điện chạy trong mạch là 0,6A. Tỉ số hiệu điện thế (U1:U) giữa hai đầu điện trở R1 và mạch điện là:
7. Cho hai điện trở R1 mắc nối tiếp R2, trong đó điện trờ R1=10Ω, R2=20Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng 12V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở.
Cho mạch điện như hình vẽ bên. Biết R1 = 12Ω, R2 = 8Ω, R3 = 16Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 48V.
a. Cho RX = 14Ω. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch chính.
b. Xác định RX để cường độ dòng điện qua RX nhỏ hơn 3 lần so với cường độ dòng điện qua điện trở R1.
Có ba điện trở R1,R2 và R3 .Khi mắc chúng nối tiếp với nhau,thì khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U=110V dòng điện trong mạch có cường độ là I1=2A.Nếu chỉ mắc nối tiếp R1 và R2 thì cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R2 là I2=5,5A.Còn nếu mắc nối tiếp R1 và R3 thì với hiệu điện thế U cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R3 là I3=2,2A.Tính R1,R2 và R3.
Có ba điện trở R1,R2 và R3 .Khi mắc chúng nối tiếp với nhau,thì khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế U=110V dòng điện trong mạch có cường độ là I1=2A.Nếu chỉ mắc nối tiếp R1 và R2 thì cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R2 là I2=5,5A.Còn nếu mắc nối tiếp R1 và R3 thì với hiệu điện thế U cường độ dòng điện trong mạch gồm R1 và R3 là I3=2,2A.Tính R1,R2 và R3.
Giữa 2 điểm A và B có hiệu điện thé không đổi U= 18V và mắc R1= 12Ω nối tiếp R2= 8Ω
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b) Tính hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi điện trở
c) Người ta mắc thêm R3 sông song vào đoạn mạch trên sao cho cường độ dòng điện mạch trên tăng 0,5A. Tính R3
Bài 1: Mắc hai điện trở R1, R2 vào hai điểm A, B có hiệu điện thế 90V. Nếu mắc R1 và R2 nối tiếp thì dòng điện mạch chính là 1A. Nếu mắc R1, R2 song song thì dòng điện mạch chính là 4,5A. Hãy xác định R1 và R2. Bài 2: Đặt vào hai đầu điện trở R hiệu điện thế U1 thì cường độ dòng điện qua điện trở là I1, nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở R tăng 3 lần thì cường độ dòng điện lúc này là I2 = I1 + 12 ( A ). Hãy tính cường độ dòng điện I1.
Cho R1 nối tiếp với R2, R1= 30Ω, R2= 10Ω và U= 12V
a) Tính điện trỏ tương đương và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở?
b) Tính công suất tiêu thụ trên R2?
c) Tính điện năng tiêu thụ toàn mạch trong 18 phút?
d) Mắc thêm R3//R2, khi đó cường độ dòng điện qua R2 bằng 3/5 cường độ dòng điện qua mạch chính. Tính R3?