Akai Haruma ngonhuminh Nguyễn Huy Tú Hoàng Thị Ngọc Anh Neet An Nguyễn Hoang Hung Quan
Akai Haruma ngonhuminh Nguyễn Huy Tú Hoàng Thị Ngọc Anh Neet An Nguyễn Hoang Hung Quan
Cho O là trung điểm của đoạn AB. trên cùng 1 nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB vẽ tia Ax, By cùng vuoong góc với AB . Trên tia Ax lấ điểm C ( Khác A) , qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OC cắt By tại D
1) Chứng minh : \(AB^2=4.AC.BD\)
2)kẺ Om vuông góc với CD tại M . Chứng minh : AC=CM
3) Từ M kẻ MH vuông góc với AB tại H . Chứng minh: BC đi qua trung điểm MH
Cho hình vuông ABCD và một điểm E bất kì trên cạnh BC. Kẻ tia Ax vuông góc với AE cắt CD tại F. Kẻ trung tuyến AI của ∆AFE và kéo dài CD tại K. Qua E kẻ đường thẳng song song cới AB cắt AI tại G:
Chứng minh AE=AF
Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB Vẽ tia Ax By cùng vuông góc AB Trên tia Ax lấy điểm d khác A qua ô kẻ đường thẳng vuông góc với Ox cắt tia BC tại D
Chứng minh :tam giác ABC đồng dạng tam giác BDO
kẻ O vuông góc CD tại M chứng minh AC = CM
Sắp k.tra cần gấp !
Cho ∆ABC vuông tại A, AB>AC, M là 1 điểm tuỳ ý trên BC. Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AB tại I và cắt tia CA tại D. Chứng minh rằng:
a) ∆ABC đồng dạng với ∆MDC
b) BI.BA=BM.BC
c) CI cắt BD tại K. Chứng minh BI.BA + CI.CK không phụ thuộc vào vị trí của điểm M
d) \(\widehat{MAI}=\widehat{BDI}\), từ đó suy ra AB là tia phân giác của góc MAK.
tam giác ABC vuông tại A , M là điểm trên BC . MD là đường thẳng kẻ từ M đền AB .ME vuông góc với AC . Gọi O là trung điểm của AM Chứng minh D và E đối xứng qua O . Tứ giác BDEC có 2 góc đối bù nhau nếu AM vuông góc với DC . Xác định vị trí điểm M trên BC để 2AM+3DE đạt giá trị nhỏ nhất Gọi AH là đường cao , AK là đường trung tuyến . Kẻ Hi vuông góc với AB , AC vuông góc với HF . cm Ak vuông góc với IF Cm góc DHF bằng 90 độ
Cho tam giác ABC vuông ở A . Vẽ đường cao AH . Trung tuyến AM . Kẻ đường phân giác góc A cắt đường trung trực cạnh BC tại D . Từ D kẻ DE vuông góc với AB tại D , DF vuông góc với AC tại F
a) CM : AD là phân giác góc HAM
b) CM : 3 điểm E , M , F thẳng hàng
c) CM : Tam giác BDC vuông cân
Bài 1. cho tam giác ABC vuông tại A. AB = 15cm, AC = 20cm. Vẽ tia Ax//BC và tia By vuông góc với BC tại B, tia Ax cất tia By tại D
a. Chứng minh ΔDAB
b. Tính BC,DA,DB
c. AB cắt CD tại I. Tính diện tích ΔBIC
Bài 1 : Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm , BC = 6cm . Qua D kẻ đường thẳng m vuông góc DB , đường thẳng m cắt tia BC tại E . Kẻ CH vuông góc DE tại H
a, Chứng minh △BDE đồng dạng △DCE
b, Chứng minh DC2 = CH . DB
c, Gọi giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD là O . Hai đường OE và HC cắt nhau tại I . Chứng minh I là trung điểm HC và S△BCH / S△EBD .
d, Chứng minh 3 đường thẳng OE , DC , BH đồng quy .
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI Ạ =((((((((((((((((((((
Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB, kẻ hai tia Ax, By cùng vuông góc với AB. Trên tia Ax lấy điểm C ( C khác A ) . Từ O kẻ đường thẳng vuông góc với OC và cắt By tại D. Từ O hạ đường vuông góc CM xuống CD ( M thuộc CD )
a, CM: OA2 = AC.BD
b, CM: ΔAMB vuông
c, Gọi N là giao điểm của BC và AD. CM: MN//AC