Mắc lần lượt 2 dây dẫn vào nguồn điện 6V, và ampe kế.
Khi đó cường độ dòng điện chạy qua dây nào lớn hơn thì điện trở nhỏ hơn, dây nào có điện trở nhỏ hơn thì cường độ dòng điện lớn hơn.
Mắc lần lượt 2 dây dẫn vào nguồn điện 6V, và ampe kế.
Khi đó cường độ dòng điện chạy qua dây nào lớn hơn thì điện trở nhỏ hơn, dây nào có điện trở nhỏ hơn thì cường độ dòng điện lớn hơn.
Cho một nguồn điện 6 V, một ampe kế, hai dây dẫn không biết giá trị điện trở, một khoá K và một số dây điện để nối. Hãy đề xuất phương án xác định dây dẫn nào có giá trị điện trở lớn hơn.
Một hộp kín bên trong gồm 4 dụng cụ điện: một vôn kế (điện trở rất lớn), một ampe kế (điện trở không đáng kể), hai điện trở R1 và R2. Tất cả các dụng cụ điện được nối với nhau bằng dây dẫn có điện trở nhỏ không đáng kể. Nhìn từ bên ngoài thấy mặt đồng hồ của vôn kế, ampe kế và 4 đầu dây như hình vẽ. Biết giữa hai đầu dây bất kì có hai dụng cụ điện. Nếu mắc nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 12V vào:
- Hai đầu A và B thì IA = 0A và UV = 12V
- Hai đầu A và C thì IA = 3A và UV = 0V
- Hai đầu B và D thì IA = 0A và UV = 12V
- Hai đầu C và D thì IA = 1A và UV = 0V
Hãy xác định cách mắc các dụng cụ điện và tìm các điện trở R1 và R2.
Một dây dẫn có điện trở R. Đặt hiệu điện thế U không đổi vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện qua dây là I. Nếu điện trở của dây tăng lên đến giá trị R’ = 3R thì cường độ dòng điện qua dây giảm đi 0,6A. Hỏi giá trị cường độ dòng điện qua dây ban đầu?
Một dây dẫn có điện trở R. Đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế U, cường độ dòng điện qua dây là I=0,2 A
-Giữ nguyên hiệu điện thế U, thay dây dẫn trên bằng một dây dẫn khác có điện trở R'=2R thì cường độ dòng điện I' qua dây là bao nhiêu?
-Giữ nguyên dây dẫn R , tăng hiệu điện thế hai đầu dây lên đến giá trị U"=3U thì cường độ dòng điện I" qua dây là bao nhiêu?
*HÃy đề xuất phương án thí nghiệm xác định giá trị điện trở của một dây dẫn với các dụng cụ sau:
- Một dây dẫn chưa biết giá trị điện trở.
- Một nguồn điện 6V có thể điều chỉnh được liên tục các giá trị hiệu điện thế từ 0 đến 6 V.
- Một vôn kế có giới hạn đo 6V và độ chia nhỏ nhất 0,1 V.
- Một ampe kế có giới hạn đo 1,5 A và độ chia nhỏ nhất 0,01 A/
- Bảy đoạn dây nối.
*Vẽ sơ đồ mạch điện với các dụng cụ trên để xác định giá trị điện trở của một dây dẫn ( chú ý đánh dấu cực (+) và cực (-) của nguồn điện , đánh dấu chốt (+) và chốt (-) của ampe kế và vôn kế)
* lắp ráp mạch điện theo sơ đồ vừa vẽ được
1. Hãy đề xuất phương án thí nghiệm xác định giá trị điện trở của mẫu dây dẫn với các dụng cụ sau:
- Một dây dẫn chưa biết giá trị điện trở.
- Một nguồn điện 6V có thể điều chỉnh được liên tục các giá trị hiệu điện thế từ 0 đến 6 V.
- Một vôn kế có giới hạn đo 6 V và độ chia nhỏ nhất 0,1 V.
- một ampe kế có giới hạn đo 1,5 A và độ chia nhỏ nhất 0,01 A.
- Bảy đoạn dây nối.
2. Vẽ sơ đồ mạch điện với các dụng cụ trên để xác định giá trị điện trở của một dây dẫn (chú ý đánh dấu cực (+) và cực (-) của nguồn điện, đánh đấu chốt (+) và dấu chốt ( -) của ampe kế và vôn kế).
3. Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ vừa vẽ được.
- tính giá trị trung bình của điện trở của dây dẫn : .......................
Một bóng đèn có hđt định mức:4V CĐDĐ:0,2A được mắc nối tiếp với 1 biến trở có hđt k đổi:12V. Một ampe kế đoncuwongf độ dòng điện, 1 vôn kế đo hdt 1. Vẽ sơ đồ mạch điện 2. Khi đèn sáng bthg thì biến trở có điẹn trở = bao nhiêu 3. Biến trơr đk quấn bằng dây niken có điện trở suất: 0,4.10^-6 , dài 2m, tiết diện tròn, điện trở lớn nhât :15 ôm . Hãy tính đường kính tiết diện của dây đó
Một dây dẫn có điện trở R. Đặt vào hai đầu dây một hiệu điện thế U không đổi, cường độ dòng điện qua dây là I=0,6A. Thay dây dẫn trên bằng một dây dẫn khác có điện trở R'=2R thì cường độ dòng điện I' là bao nhiêu?