vì đèn 1 sáng bt nên I1=1A
- U1 = Udm = 6V
-R2 = U^2/P = 6^2/3= 12 Ω
vì R2 nt R1
=> I1 = I2 = 1A
=> U2= 12x1 = 12V
Có U1 U2 => U = U1 + U2= 12 + 6 = 18V
Không biết có đúng không
vì đèn 1 sáng bt nên I1=1A
- U1 = Udm = 6V
-R2 = U^2/P = 6^2/3= 12 Ω
vì R2 nt R1
=> I1 = I2 = 1A
=> U2= 12x1 = 12V
Có U1 U2 => U = U1 + U2= 12 + 6 = 18V
Không biết có đúng không
: Cho hai bóng đèn dây tóc Đ1 và Đ2 có ghi Đ1 ( 6V – 3W); Đ2 (3V - 3W).
a. Mắc nối tiếp hai bóng đèn vào nguồn ghi 9V được không ? Vì sao?
b. Đề xuất phương án để 2 đèn sáng bình thường. Vẽ sơ đồ mạch điện đó? Tính giá trị điện trở của đại lượng mắc thêm trong mạch điện ( Nếu có).
c. Liên hệ bản thân: Nếu em là một thợ điện chuyên đi lắp điện cho các hộ gia đình. Vậy khi lắp các bóng đèn thì mắc như thế nào ? Giải thích rõ tại sao chọn cách mắc đó? Em cần làm gì để đảm bảo an toàn khi lắp bóng đèn cac ban lam giup minh vs
Cho mạch điện gồm: Đ1nt(Đ2//Rb) và mắc vào hai cực của nguồn điện.Trên mỗi đèn có ghi :Đ1(6V-4,5W),Đ2(6V-3W), nguồn điện có hiệu điện thế U=9V.
a/Tính điện trở và cường độ dòng điện định mức của mỗi đèn.
b/Khi hai đèn sáng bình thường ,tính điện trở của phần biến trở tham gia vào mạch điện khi đó?
c/Biến trở được quấn bằng dây hợp kim ni kê lin có điện trở suất là 0,4.10-6 Wm, có tiết diện là 0,1mm2.Biết rằng khi đèn sáng bình thường ,con chạy C nằm chính giữa biến trở.Tính chiều dài dây dẫn làm biến trở?
Có hai bóng đèn là Đ1(6V -3W) và Đ2(3V -6W) a) Có thêt mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế U=9V để chúng sáng bình thường không? Vì sao? b) Mắc hai bóng đèn này cùng 1 biến trở vào hiệu điện thế U=9V như sơ đồ hình vẽ . Phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu để hai đèn sáng bình thường
1.Có ba bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức là 6V. Để ba đèn sáng bình thường khi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 6V thì cách mắc nào là phù hợp?
A. Đ1 nt (Đ2 // Đ3)
B. Đ1 // Đ2 // Đ3
C. Đ1 nt Đ2 nt Đ3
D. Đ1 // (Đ2 nt Đ3)
2. Người ta dùng một máy kéo sợi trong công nghệ sản xuất lõi dây điện để kéo một dây dẫn bằng đồng có điện trở 1,2.10-3 Ω thành một sợi dây dẫn mới có chiều dài gấp đôi thì điện trở dây dẫn mới này là:
A. 1,2.10-3 Ω
B. 2,4.10-3 Ω
C. 4,8.10-3 Ω
D. 0,3.10-3 Ω
3.Một dây dẫn đồng chất tiết diện đều có chiều dài L, tiết diện S có điện trở 16 Ω được gấp
đôi hai lần để tạo thành dây dẫn mới có chiều dài L/4. Điện trở của dây dẫn mới là:
A. 8 Ω
B. 4 Ω
C. 2 Ω
D. 1 Ω
4.Sợi dây mayso của một ấm điện sản sinh ra một công suất P. Nếu gấp đôi sợi dây đồng thời tăng cường độ dòng điện 4 lần. Dựa trên công thức P = R.I2 thì công suất do dây sinh ra sẽ:
A. Tăng 2 lần
B. Giảm 2 lần
C. Tăng 4 lần
D. Giảm 4 lần
5.Một bếp điện có ghi (220V – 2000W) được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 220V. An
dùng bếp trên để nấu 10 lít nước sôi hết thời gian 30 phút. Trước khi nấu nước An thấy số chỉ công tơ điện là 100. Số chỉ công tơ sau khi nấu nước là:
A. 100
B. 101
C. 102
D. 103
Cho (Đ1 // Rx ) nt Đ2, biết Đ1 ghi 2,5V - 1W, Đ2 ghi 6V-3W và các đèn sáng bình thường. Điện năng mà Rx tiêu thụ trong 2 giờ là
Trên bóng đèn dây tóc Đ1 có ghi (220V - 100W), trên bóng đèn Đ2 có ghi (220V - 75W). Mắc hai bóng đèn trên nối tiếp nhau rồi mắc đoạn mạch này vào hiệu điện thế 220V. Tính công suất điện của đoạn mạch nối tiếp này, cho rằng điện trở của mỗi đèn khi đó bằng 70% điện trở của đèn đó khi sáng bình thường. A. 96,8W B. 61,3W C. 84,5W D. 85,7W
Cho đoạn mạch như hình vẽ. Trong đó Đ1 và Đ4 là bóng đèn loại 6V-9W; Đ2 và Đ4 là bóng đèn loại 6V-4W. Uab= 12V
a) Tính công suất tiêu thụ mỗi loại đèn và cho biết chúng sáng như thế nào ở 2 trường hợp: K mở, K đóng
b) Khi đóng khóa K, dòng điện qua khóa K có độ lớn bao nhiêu và có chiều như thế nào?
có hai bóng đèn là DD1 có ghi 6V- 4,5W và Đ2 có ghi 3V-1,5W
a)có thể mắc nối tiếp 2 đèn này vào hiệu điện thế U=9V để chúng sáng bình thường được ko? vì sao
b) mắc 2 bóng đèn này cùng với 1 biến trở vào hiệu điện thế U=9V. phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu để hai đèn sáng bình thường?
Ai đó làm ơn giải giúp với...............
Trên bóng đèn Đ1 có ghi 220V – 25W, trên bóng đèn Đ2 có ghi 220V – 100W. Khi sáng bình thường, điện trở tương ứng của đèn Đ1 là R1 và của đèn Đ1 là R2. Hãy cho biết mối quan hệ giữa điện trở của hai đèn khi sáng bình thường.
Giúp mình với nhé!! Thanks mn trước
Hai bóng đèn loại 6V-6W và 6V-4,5W được mắc với một biến trở Rx thành mạch có dạng {(Đ2//Rx) nt Đ1} rồi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V không đổi. Để hai đèn sáng bình thường thì biến trở Rx có giá trị bao nhiêu?