Chương I - Hệ thức lượng trong tam giác vuông

HP

cho hình thang vuong ABCD(AB//CD) đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC bết AB=5,DC=9,kẻ BE vuông góc với DC tại E

a)tính BD,AD

b) gọi F là điểm đối xứng với E qua BC. tính diện tích tứ giác BECF

TQ
31 tháng 8 2018 lúc 10:44

a) Ta có ∠A=∠E=∠ABC=90⇒tứ giác ABED là hình chữ nhật⇒DE=AB=5;BE=AD

Áp dụng hệ thức lượng trong △BCD vuông tại B đường cao BE⇒BD2=DE.DC=5.9=45⇒BD=\(3\sqrt{5}\)

Áp dụng định lý py-ta-go trong △ABD vuông tại A⇒BD2=AB2+AD2⇒AD2=BD2-AB2=45-25=20⇒AD=\(2\sqrt{5}\)

b) gọi G là giao điểm của EF với BC

Ta có EC+DE=DC⇒EC=DC-DE=9-5=4

Áp dụng định lý py-ta-go trong △BEC vuông tại E⇒BC2=BE2+EC2=AD2+EC2=20+16=36⇒BC=6

Áp dụng hệ thức lượng trong △BEC vuông tại E đường cao EG⇒EC2=BC.GC⇒GC=EC2\(\div\)BC=16\(\div\)6=\(\dfrac{8}{3}\)

Ta có BC=GC+BG⇒BG=BC-GC=6-\(\dfrac{8}{3}\)=\(\dfrac{10}{3}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong △BEC vuông tại E đường cao EG⇒EG2=BG.GC=\(\dfrac{8}{3}.\dfrac{10}{3}=\dfrac{80}{9}\)⇒EG=\(\dfrac{4\sqrt{5}}{3}\)

Ta có F là điểm đối xứng với E qua BC⇒EG=FG=\(\dfrac{4\sqrt{5}}{3}\)

Ta có SBECF=SBEC+SBFC=\(\dfrac{6.\dfrac{4\sqrt{5}}{3}}{2}+\dfrac{6.\dfrac{4\sqrt{5}}{3}}{2}=8\sqrt{5}\)

Bình luận (0)
H24
4 tháng 10 2020 lúc 9:53

Áp dụng định lý pí ta ngó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
NH
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
QE
Xem chi tiết
JP
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
QE
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết