Cho hình thang ABCD, đáy lớn là AD, đường chéo AC vuông góc với cạnh bên CD và \(\widehat{BAC}=\widehat{CAD}\). Tính độ dài cạnh AD nếu chu vi của hình thang bằng 20cm và \(\widehat{D}=60\) độ
Cho hình thang ABCD, đáy lớn là AD, đường chéo AC vuông góc với cạnh bên CD và \(\widehat{BAC}=\widehat{CAD}\). Tính độ dài cạnh AD nếu chu vi của hình thang bằng 20cm và \(\widehat{D}=60\) độ
Biết đáy nhỏ, đường chéo và đáy lớn của hình thang cân theo thứ tự là 11cm; 20cm; 21cm. Độ dài cạnh bên của hình thang cân là ...... cm
Ai chỉ e vs
Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn DC = 7cm; góc C = 60độ, BC = 4cm . Độ dài đường trung bình MN của hình thang ABCD là __ cm
1.Cho hình thang ABCD (AB // CD). Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Đường thẳng a qua O và song song với đáy của hình thang cắt các cạnh AD, BC theo thứ tự tại E và F . Chứng minh rằng OE = OF 2.a) Cho tam giác ABC với đường trung tuyến AM và đường phân giác trong AD. Tính diện tích tam giác ADM, biết AB = m, AC = n (n > m) và diện tích tam giác ABC là S. b) Khi cho n = 7cm, m = 3cm, hỏi rằng diện tích tam giác ADM chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích tam giác ABC?
Bài 1:Cho \(\Delta\)ABC có đường trung tuyến BD,CE cắt nhau tại G.Gọi I,k theo thứ tự là trung điểm của GB,GC.Chứng minh:DE//IK,BE=IK
Bài 2: Cho hình thang ABCD (AD//BC, AD>BC).Đường chéo AC\(\perp\)BC, ^BAC=^CAD, ^D=60
a)CM tứ giác ABCD là hình thang cân
b) Tính AD biết chu vi của hình thang là 20 cm
Cho hình thang ABCD (đáy nhỏ AB), hai đường chéo cắt nhau tại O. Qua O kẻ đường thẳng song song với 2 đáy cắt các cạnh AD tại M và BC tại N. Gọi S là giao điểm của AD, BC. I là trung điểm của AB. Chứng minh: Si, DN, CM đồng quy
Cho hình thang ABCD (đáy nhỏ AB), hai đường chéo cắt nhau tại O. Qua O kẻ đường thẳng song song với 2 đáy cắt các cạnh AD tại M và BC tại N. Gọi S là giao điểm của AD, BC. I là trung điểm của AB. Chứng minh: Si, DN, CM đồng quy
Biết đáy nhỏ,đường chéo và đáy lớn của hình thang cân theo thứ tự là 11,20,21.Tính độ dài cạnh bên ( ở đây là 1 cạnh bên thôi )