Cho hàm số y = (2m - 3)x + m - 5
a) Vẽ đồ thị hàm số với m = 2
b) Chứng minh họ đường thắng luôn đi qua điểm có định khi m thay đổi
c) Xác định m để đồ thị hàm số tạo với 2 trục toạ độ một tam giác vuông cân
d) Xác định m đễ đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 300
Xác định m để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 135°
f) Xác định m để đồ thị hàm số cắt đường thắng y = 3x - 4 tại một điểm trên Oy
g)Xác định m để đồ thị hàm số cắt đường thắng y=-x-3 tại một điểm trên Ox
Cho hai hàm số y=(m + 2)x + 2m + 4(với m là một số thực khác –2)
a) Tìm m để diện tích tam giác tạo bởi đồ thị hàm số và hai trục tọa độ bằng 3
Cho hàm số: (d): y=(3-m).x+m+1
a) Tìm m để hàm số là hàm số bậc nhất
b) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2
c) Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y= -x+4 tại 1 điểm trên trục tung
d) Tìm m để đồ thị hàm số tạo với 2 trục tam giác có diện tích bằng 2
e) Tìm điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn qua với mọi m
Tìm k để đồ thị hàm số y = x + k - 1 tạo với 2 trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 4,5 đvdt.
cho hàm số y=2x-4 có đồ thị là (d)
a)vẽ đồ thị (d) của hàm số
b)tìm toạ độ giao điểm m của (d) và đường thẳng y=8-x bằng phép tính
c)tính góc tạo bởi đường thẳng y=2x-4 với trục Ox
mấy bạn làm giúp ạ, mình đang cần gấp:(
Bài 1. Cho hàm số y = (2m –3)x + 4 –3m
a)Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(–3; 2)
b)Tìm m để đồ thị hàm sốcắt đường thẳng y = 2x –3 tại một điểm trên trục tung
c)Tìm m để đồ thị hàm sốcắt đường thẳng y = 3x –1tại điểm có hoành độ bằng 3
d)Tìm m để đồ thị hàm sốcắt đường thẳng y = –2x+ 1tại điểm có tung độ bằng –3
e)Tìm điểm cố định mà đồ thị luôn đi qua
Câu 2: Cho hàm số y = ( 3m-1)x + m +2 . Tìm tham số m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là −3.
Câu 3: Cho hàm số y = 2mx-3m+2 . Tìm tham số m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2
Cho hàm số y = (m -3)x + 3m + 7 (d) (m ≠3). Tìm m để:
1) Hàm số đồng biến?
2) Hàm số trên đi qua gốc tọa độ
3) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2
4) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm của hoành độ bằng 1
5) Đồ thị hàm số đi qua điểm A (-1; -2)
6) Đồ thị của hàm số đã cho với đồ thị của các hàm số y= -x + 5 và y = 2x-1 đồng quy
7) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) lớn nhất
Bài 1: Cho hàm số y = (m - 1) x + m - 3(1) (với m là tham số, m≠1) a) Khi m = 0 hãy v ^ 2 đồ thị hàm số (L) trên mặt phẳng tọa độ Oxy b) Tim m để đồ thị hàm số (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 c) Gọi A, B lần lượt là giao điểm của đồ thị hàm số (1) với hai trục tọa độ Ox, Oy. Tim m sao cho tam giác OAB cận.