bạn ơi mk nghĩ là điện trở bình thường không thay đổi được
còn lúc ta thay đổi hiệu điện thế và cường độ dòng điện thì nó vẵn vậy vì cường độ dòng điện và hiệu điện thế tỉ lệ thuận với nhau
bạn ơi mk nghĩ là điện trở bình thường không thay đổi được
còn lúc ta thay đổi hiệu điện thế và cường độ dòng điện thì nó vẵn vậy vì cường độ dòng điện và hiệu điện thế tỉ lệ thuận với nhau
Một điện trở R = 5 Ω được mắc vào hiệu điện thế UAB = 30V.
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở.
b) Mắc vôn kế có điện trở Rv = 3000 Ω vào hai điểm A, B như hình 3:
Hỏi cường độ dòng điện chạy qua R khi đó có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào?
c) Tính cường độ dòng điện chạy qua vôn kế, cường độ dòng điện mạch chính. Có nhận xét gì về sự ảnh hưởng của vôn kế khi mắc vào mạch điện.
Câu 1. Biến trở có thể được dùng để……………………..……trong mạch khi thay đổi
……………..…….……..của nó.
Câu 2. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.......................................với hiệu điện thế đặt vào
hai đầu dây dẫn và........................................với điện trở của dây.
Câu 3. Dùng quy tắc …………………………. để xác định chiều đường sức từ của ống dây
có dòng điện chạy qua
Câu 4. Trong từ trường, sắt và thép đều........................
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ bên. Điện trở toàn phần của biến trở là Ro , điện trở của vôn kế rất lớn. Bỏ qua điện trở của ampe kế, các dây nối và sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ. Duy trì hai đầu mạch một hiệu điện thế U không đổi. Lúc đầu con chạy C của biến trở đặt gần phía M. Hỏi số chỉ của các dụng cụ đo sẽ thay đổi như thế nào khi dịch chuyển con chạy C về phía N? Hãy giải thích tại sao?
cho mạch điện { R1 nt [ ( R2 nt R3 ) // R4 ] . Biết R1 = 8 ôm , R2 = 10 ôm , R3 = 12 ôm và R4 có thể thay đổi được . Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U = 36V .Hỏi điện trở R4 phải nhận giá trị bằng bao nhiêu để cường độ dòng điện chạy qua các điện trở trong mạch đều bằng nhau ?
Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 3V và khi sáng bình thường thì dòng điện qua đèn có cường độ là 0,32A. Mắc bóng đèn này nối tiếp với một biến trở rồi mắc vào hiệu điện thế không đổi 12V. Hỏi biến trở này phải có giá trị lớn nhất tối thiểu là bao nhiêu để đèn có thể sáng bình thường?
Giúp mình với ạ! Cảm ơn.
Bài 1: Cho mạch {Ro nt [(R2 nt Ampe)//(R1 nt Biến trở)]}. Biết hiệu điện thế U không đổi. Với điều kiện nào khi thay đổi điện trở của biến trở R thì số chỉ của ampe kế không đổi.
Bài 2: Cho mạch {Ro nt A[Rb//(R1 nt R2)]B}. Biết U không đổi. Khi điều chỉnh cho điện trở của biến trở bằng 16 ôm hoặc 27 ôm thì công suất của mạch AB đều bằng nhau. Biết R1=8 ôm ; R2=40 ôm. Phải điều chỉnh điện trở của biến trở =? thì công suất của mạch đạt cực đại.
Cho mạch điện như hình vẽ R1 = 4 R2 = 6 R3 = 3 UAB = 9V không đổi a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. c) Thay R1 bởi điện trở Rx sao cho cường độ dòng điện qua mạch giảm 3 lần. Tính Rx.
Cho mạch điện như hình vẽ. Biến trở có điện trở toàn phần Ro=12ôm. Đèn loại 6V-3W; Umn=15V. a) Tìm vị trí con chạy C để đèn sáng bình thường. b) Khi dịch chuyển C -> A độ sáng của đèn thay đổi thế nào?
Câu 27: Biến trở là một linh kiện:
A. Dùng để thay đổi vật liệu dây dẫn trong mạch.
B. Dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
C. Dùng để điều chỉnh hiệu điện thế giữa hai đầu mạch.
D. Dùng để thay đổi khối lượng riêng dây dẫn trong mạch.
Câu 29:Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện qua một dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó?
A. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
B. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
C. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
D. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.