Bài thơ về tiểu đội xe không kính- Phạm Tiến Duật

NC

Cho đoạn thơ:

"Không có kính rồi xe khoongc ó đèn

Không có mui xe thùng xe có xước

Xe vẫn chạy vì niềm NAm phía trước

Chỉ cần trong xe có một trái tim"

1."Bài thơ về tiểu đội xe không kính"của Phạm Tiến Duật vốn là một bài thơ,vậy có cần thiết phải dùng từ"Bài thơ"trong nhan đề tác phảm không?Vì sao?

2.Theo em điều gì đã tạo nên sức mạnh tinh thần cho đoàn xe"vẫn chạy",vẫn băng ra tiền tuyến mặc dù ở hiện tại và phía trước có nhiều khó khăn,gian khổ?

3.Đoạn thơ trên đã gợi cho em nghĩ đến tình cảm gì của con người Việt Nam dối với đất nước.Từ đoạn thơ và những hiểu biết xã hội,em hãy trình bày suy nghĩ(khoảng nửa trang giấy thi)về tình cảm ấy của thế hệ trẻ ngày nay.

TL
2 tháng 4 2019 lúc 14:25

1.

Bài thơ có một nhan đề khá dài, tưởng như có chỗ thừa nhưng chính nhan đề ấy lại thu hút người đọc ở cái vẻ lạ, độc đáo của nó. Nhan đề bài thơ đã làm nổi bật rõ hình ảnh của toàn bài: những chiếc xe không kính. Hình ảnh này là một sự phát hiện thú vị của tác giả, thể hiện sự gắn bó và am hiểu của nhà thơ về hiện thực đời sống chiến tranh trên tuyến đường Trường Sơn.Nhưng vì sao tác giả còn thêm vào nhan đề hai chữ “Bài thơ”? Hai chữ “bài thơ”nói lên cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả: không phải chỉ viết về những chiếc xe không kính hay là cái hiện thực khốc liệt của chiến tranh, mà chủ yếu là Phạm Tiến Duật muốn nói về chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ Việt Nam dũng cảm, hiên ngang, vượt lên những thiếu thốn, gian khổ,khắc nghiệt của chiến tranh.
Bình luận (1)
KM
25 tháng 6 2019 lúc 8:02

Bài thơ có một nhan đề khá dài, tưởng như có chỗ thừa nhưng chính nhan đề ấy lại thu hút người đọc ở cái vẻ lạ, độc đáo của nó. Nhan đề bài thơ đã làm nổi bật rõ hình ảnh của toàn bài: những chiếc xe không kính. Hình ảnh này là một sự phát hiện thú vị của tác giả, thể hiện sự gắn bó và am hiểu của nhà thơ về hiện thực đời sống chiến tranh trên tuyến đường Trường Sơn.Nhưng vì sao tác giả còn thêm vào nhan đề hai chữ “Bài thơ”? Hai chữ “bài thơ”nói lên cách nhìn, cách khai thác hiện thực của tác giả: không phải chỉ viết về những chiếc xe không kính hay là cái hiện thực khốc liệt của chiến tranh, mà chủ yếu là Phạm Tiến Duật muốn nói về chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ Việt Nam dũng cảm, hiên ngang, vượt lên những thiếu thốn, gian khổ,khắc nghiệt của chiến tranh.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
ND
Xem chi tiết
MN
Xem chi tiết
PK
Xem chi tiết
YT
Xem chi tiết
DL
Xem chi tiết
VL
Xem chi tiết
KT
Xem chi tiết
PK
Xem chi tiết
PN
Xem chi tiết