a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b: MC=AC-AM=25cm
\(BM=\sqrt{7^2+24^2}=25\left(cm\right)\)
=>MC=BM
=>ΔBMC cân tại M
\(\Leftrightarrow\widehat{BMC}=180^0-2\cdot\widehat{C}\)
hay \(\widehat{AMB}=2\cdot\widehat{C}\)
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b: MC=AC-AM=25cm
\(BM=\sqrt{7^2+24^2}=25\left(cm\right)\)
=>MC=BM
=>ΔBMC cân tại M
\(\Leftrightarrow\widehat{BMC}=180^0-2\cdot\widehat{C}\)
hay \(\widehat{AMB}=2\cdot\widehat{C}\)
cho \(\Delta ABC\left(\widehat{A}=90^o\right)\) , M là trung điểm BC , trên tia đối MA lấy D sao cho M là trung điểm AD . C/m
a) \(\Delta AMB=\Delta DMC\)
b) \(DC\perp AC\)
c) AM = \(\frac{1}{2}BC\)
Cho tam giác ABC có AB=24 cm;AC=32 cm;BC=40cm.
Trên cạnh AC lấy M sao cho AM=7 cm.CMR;
a) tam giác ABC vuông; b)AMB=2C
Bài 1 : Cho \(\Delta ABC\)đều , lấy điểm D , E , F theo thứ tự \(\in\)các cạnh AB , BC , CA sao cho AD = BE = CF . Chứng minh \(\Delta DEF\)đều .
Bài 2 : Cho \(\Delta ABC\)phân giác AD , qua D kẻ đường thẳng // với AB cắt AC ở E , qua E kẻ đường thẳng // với BC cắt AB ở K . Chứng minh AE = BK
Bài 3 : Cho \(\Delta ABC\)có \(\widehat{B}=45^o\), \(\widehat{A}=15^o\). Trên tia đối của tia CB lấy D sao cho CD = 2BC . Kẻ \(DE\perp AC\)
a) Chứng minh ED = EB
b) \(\widehat{ADB}=?\)
Bài 4: Cho \(\Delta ABC\), AB<AC . Qua trung điểm D của BC , kẻ đường \(\perp\)với tia phân giác \(\widehat{A}\)cắt AC , AD lần lượt ở M , N
a) Chứng minh BM = CN
b) Tính AM , BM theo AC = b , AB = c
Các bạn làm hết hộ mình 3 bài , nhớ vẽ cả hình nhé !!!
Cho \(\Delta\) ABC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\). trên tia đối CB lấy điểm E . trên tia đối BC lấy điểm F sao cho BF = CE biết AB = AC
a) chứng minh \(\Delta ACE=\Delta ABF\)
b)chứng minh \(\Delta ABE=\Delta ACF\)
1. Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Từ một điểm K bất kì thuộc cạnh BC vẽ KH \(\perp\) AC. Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. C/m:
a) AB // HK
b) \(\Delta AKI\) cân
c) \(\widehat{BAK}=\widehat{AIK}\)
d) \(\Delta AIC=\Delta AKC\)
2. Cho tam giác nhọn ABC. Vẽ ra phía ngoài \(\Delta ABC\) các tam giác đều ABD và ACE. Gọi M là giao điểm của DC và BE. C/m rằng:
a) \(\Delta ABE=\Delta ADC\)
b) \(\widehat{BMC}=120^0\)
3. Cho \(\Delta ABC\) có CA = CB = 10cm, AB = 12cm. Kẻ CI \(\perp\) AB (I thuộc AB)
a) C/m rằng IA = IB
b) Tính độ dài CI
c) Kẻ HI \(\perp\) AC (H thuộc AC), kẻ IK \(\perp\) BC (K thuộc BC). So sánh các độ dài IH và IK.
4. Cho \(\Delta\) ABC vuông tại A có \(\widehat{B}\) = 600.Vẽ AH \(\perp\) BC (H thuộc BC)
a) So sánh AB và AC; BH và HC
b) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia HA sao cho HD = HA. C/m: \(\Delta AHC=\Delta DHC\)
c) Tính số đo của \(\widehat{BDC}\)
cho \(\Delta ABC\perp\) tại A . Trên tia đối của tia CA lấy K sao cho CK = CA , từ K kẻ đường thẳng \(\perp AC\) cắt BC tại F c/m
a) AB//KE
b) \(\widehat{ABC}=\widehat{KEC};BC=CE\)
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Vẽ đường cao AH. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA.
a) CMR: \(\widehat{BAD}=\widehat{ADB}\)
b) AD là tia phân giác của \(\widehat{HAC}\)
c) Vẽ DK ⊥ AC (K AC). CMR: AK = AH
d*) CMR: AB + AC < BC + 2AH
Cho \(\Delta\) ABC cân tại A (A>90 \(^o\) ) . Trên tia đối của AB,AC lấy lần lượt 2 điểm M,N sao cho AM=AN<AB.Tia BN cắt tia CM tại O.
CMR:a, \(\Delta\) ABN=\(\Delta\) ACM. Từ đó suy ra \(\widehat{ONC}\) =\(\widehat{OMB}\)
b,OM=ON
c,OA là tia phân giác của \(\widehat{BOC}\)
1) Cho \(\Delta\)ABC, \(\widehat{B}\) = 300, AC= \(\frac{BC}{2}\). CMR: \(\widehat{A}\) = 900
2) Cho \(\Delta\)ABC. Gọi E là trung điểm của AB. Qua E kẻ đường thẳng song song với BC, cắt BC tại F. CMR: F là trung điểm của AC