Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho ΔABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC
a) Chứng minh: Δ ABM = Δ ACE
b) Từ M vẽ MH ⊥ AB và MK ⊥ AC. Chứng minh BH = CK
c) Từ B vẽ BP ⊥ AC, BP cắt MH tại I. Chứng minh Δ IBM cân
Cho ΔABC nhọn, M thuộc miền trong ΔABC. Vẽ MH⊥AB, MK⊥BC, MD⊥AC. Xác định M để MH^2+MK^2+MD^2 nhỏ nhất
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A. Từ M nằm trong \(\Delta\) vẽ \(\text{M}I\perp BC,\text{M}J\perp CA,\text{M}K\perp AB.\)
Xác định vị trí M sao cho \(\text{M}I^2+\text{M}J^2+\text{M}K^2\) nhỏ nhất.
Giúp Mk vs ạ !!!
Cho \(\Delta\)ABC đều có chu vi bằng 12 cm. Gọi M là một điểm bất kỳ nằm trong tam giác ( M không nằm trên cạnh nào ). Từ M ke MH \(\perp\) BC ( H \(\in\) BC ), MK \(\perp\) AB ( K \(\in\) AB ), MI \(\perp\) AC ( I \(\in\) AC ). Tính tổng MH + MK + MI
Cho tam giác ABC cân tại A, có góc A nhọn. Lấy M là 1 điểm thuộc BC. Kẻ MD, ME lần lượt vuông góc với AB, AC ( D\(\in\)AB, E\(\in\)AC) và kẻ BH\(\perp\)AC ( H\(\in\)AC), MK\(\perp\)BH ( K\(\in\)BH).
a) Chứng minh: \(\Delta\)BKM=\(\Delta\)MDB;
b) Chứng minh: \(\Delta\)KHM=\(\Delta\)EHM;
c) Chứng minh: MD+ME=BH.
Cho Δ ABC vuông tại A, M là 1 điểm trên cạnh BC, vẽ MH ⊥ AB và kéo dài lấy điểm E sao cho HE = HM; vẽ MK ⊥ AC và kéo dài lấy điểm F sao cho KF = KM
a/ Khi BC = 13cm, AC = 5cm. Tính Chu vi Δ ABC
b/ Chứng minh: AH là đường phân giác của Δ AEM
c/ Chứng minh: 3 điểm E, A, F thẳng hàng và A là trung điểm của đoạn EF
Cho \(\Delta\)ABC có (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC, trên tia AM lấy điểm D sao cho AM = MD.
a) Chứng minh \(\Delta\)AMB = \(\Delta\)DMC
b) Chứng minh AB // CD
c) Kẻ AI \(\perp\) BC tại K. Chứng minh: MI = MK
Cho \(\Delta DEF\) có góc E = góc F, gọi M là trung điểm của EF. Vẽ \(MH\perp DE\), \(MK\perp DF\), \(FI\perp DE\)
CRM: a) \(MH=MK\) b) \(DH=DK\) ( a với b không cần làm cũng được, mk biết làm)
c) \(MH=\frac{1}{2}FI\)
Giúp mk nha, mk cần gấp lắm!
Cho Δ ABC vuông tại A. Đường cao AH. Kẻ HD ⊥ AB, HE ⊥ AC. Gọi O là trung điểm của AH.
Kẻ AM ⊥ DE (M thuộc BC). Chứng minh M là trung điểm của BC