Cho ΔABC nhọn có đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A, vẽ các tam giác vuông cân ABE (tại B), ACF (tại C) phía ngoài ΔABC. Trên tia đối của tia AH lấy I sao cho: AI=BC. Chứng minh:
a) ΔABI=ΔBEC
b) BI=CEvà BI⊥CE
c) AH, CEvà BFđồng quy
Cho tam giác nhọn ABC. Về phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân ABE và ACF ở B và C. Vẽ AH vuông góc với BC tại H, trên tia đối của tia AH, lấy điểm I sao cho AI = BC.Chứng minh :
a) Tam giác ABI bằng tam giác BEC
b) BI = CE và Bi vuông góc với CE
c)Ba đường thẳng AH , CE , BF cùng đi qua một điểm
Cho tam giác nhọn ABC,đường cao AH.Về phía ngoài tam giác vẽ các tam giác vuông cân ABE và ACF ở B và C.Trên tioa đối của tia AH lấy điểm I sao cho AI=BC.Chứng minh:
a)Tam giác ABI bằng tam giác BEC.
b)BI=CE và BI vuông góc với CE.
c)Ba đường thẳng AH,CE,BF cắt nhau tại một điểm.
Bài 10: Cho tam giác nhọn ABC. Về phía ngoài của tam giác về các tam giác vuông cân ABE và ACF tại B và C.Kẻ AH là đường cao của tam giác ABC, trên tia đối của tia AH lấy điểm I sao cho AI = BC.CM:
a.tam giác ABI = tam giác BEC
b.BI= CE và BI vuông góc với CE
Cho tam giác nhọn ABC. Về phía ngoài tam giác vae các tam giác vuông cân ABE và ACF ở B và C. Vẽ AH vuông góc BC tại H, trên tia đối của tia AH, lấy điểm I sao cho AI=BC.CM
a,Tam giác ABI= Tam giác BEC
b,BI=CE và BI vuông góc với CE
c,Ba đường thẳng AH,CE,BF cùng đi qua 1 điểm
MÌNH CẦN GẤP GIÚP MÌNH NHA
cho tg ABC nhọn d/cao AH ,vẽ ra ngoài các tg vuông cân tại B và c là tg ABE, Trên tia đối của tia AH lấy AI=BC
a)c/m tg ABI =tgBEC
b)BI=CEva BI vuông góc với CE
c)AH,BF,CE thang hang
cho tam giác ABC cân tại A, 2 đường cao BD và CE. Trên tia đối của tia BD lấy điểm I sao cho BI=AC, trên tiađối tia CE lấy điểm K sao cho CK=AB. Gọi H là giao điểm của ID và KE
a) C/m: \(\Delta\) ABD = \(\Delta\) ACE
b) C/m: \(\Delta\)ABI = \(\Delta\)ACK và \(\Delta\) AIK vuông cân
c) AH cắt BC tại P, G là trung điểm của IK. C/m: 3 điểm H, P, G thẳng hàng
cho tam giác ABC cân tại A. trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE=BD. các đường thẳng vuông góc với bc kẻ từ D cắt AB tại M và kẻ từ E cắt AC tại N.
a, gọi I là giao điểm của MN và BC, đường thẳng vuông góc với MN tại I tại đường thẳng AH tại K (H là trung điểm của BC) cmr: tam giác ABC cân.
c, cmr CK \(\perp\)AN.