Chương II : Tam giác

QP

Cho ΔABC cân ở A có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH ⊥ BC tại H.

a, Tính độ dài AH

b, Kẻ HD ⊥ AB, HE ⊥ AC. Chứng minh: ΔAED cân

c, Trên BH lấy điểm M sao cho DM = MH. Chứng minh: M là trung điểm của BH.

d, Gọi N là trung điểm của HC. Chứng minh: EN = 1/2.HC

AN
10 tháng 8 2019 lúc 15:35

Cho ΔABC cân có AB = AC = 5cm; BC = 8cm,Kẻ AH⊥BC (H ∈ BC),Chứng minh: HB = HC và góc BAH = góc CAH,Toán học Lớp 7,bà i tập Toán học Lớp 7,giải bà i tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Bình luận (0)
AN
10 tháng 8 2019 lúc 15:35

Cho ΔABC cân có AB = AC = 5cm; BC = 8cm,Kẻ AH⊥BC (H ∈ BC),Chứng minh: HB = HC và góc BAH = góc CAH,Toán học Lớp 7,bà i tập Toán học Lớp 7,giải bà i tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Bình luận (0)
AN
10 tháng 8 2019 lúc 15:36

Cho ΔABC cân có AB = AC = 5cm; BC = 8cm,Kẻ AH⊥BC (H ∈ BC),Chứng minh: HB = HC và góc BAH = góc CAH,Toán học Lớp 7,bà i tập Toán học Lớp 7,giải bà i tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Bình luận (0)
VT
10 tháng 8 2019 lúc 16:07

a) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABH\)\(ACH\) có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

Cạnh AH chung

=> \(\Delta ABH=\Delta ACH\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=> \(BH=CH\) (2 cạnh tương ứng)

=> \(BH=CH=\frac{1}{2}.BC=\frac{1}{2}.8=\frac{8}{2}=4cm.\)

Xét \(\Delta ABH\) vuông tại \(H\) có:

\(HB^2+HA^2=AB^2\) (định lí Py - ta - go)

Thay số vào ta được:

\(4^2+HA^2=5^2\)

=> \(HA^2=25-16\)

=> \(HA^2=9\)

=> \(HA=3cm\) (vì \(HA>0\))

b) Sửa lại đề là \(\Delta HED\) cân

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(HBD\)\(HCE\) có:

\(\widehat{BDH}=\widehat{CEH}=90^0\left(gt\right)\)

\(HB=HC\left(cmt\right)\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (vì \(\Delta ABC\) cân tại A)

=> \(\Delta HBD=\Delta HCE\) (cạnh huyền - góc nhọn)

=> \(HD=HE\) (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta HED\) cân tại \(H.\)

Còn mấy câu kia thì mình đang nghĩ nhé.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
LN
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
DD
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TP
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
PM
Xem chi tiết
CT
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết