BM là trung tuyến của △ABC nên AM = MC
xét 2△AMB và △CMD có AM = MC; ∠M1 = ∠M2 (đối đỉnh)
MD = MB nên 2△ bằng nhau
G là trọng tâm nên BG = \(\dfrac{2}{3}\)BM ⇒ BM = \(\dfrac{3}{2}\)BG = 6
xét △ADB và △CDB : theo bất đẳng thức trong tam giác ta có
AD + AB > BD; CB + CD > BD (1)
xét tứ giác ABCD có M là giao 2 đường chéo AC và BD
MA = MC; MD = MC nên ABCD là hình bình hành
⇒ AB = CD; AD = CB (2)
từ (1) và (2) ta có 2AB +2BC > 2DB ⇒ 2AB + 2BC > 4BM
⇔\(\dfrac{AB+BC}{2}\) > BM