a) dùng kiểu câu cầu khiến ( từ ngữ cầu khiến ''đừng'')
b) và c) là câu nghi vấn ( có từ hả và ư )
bn hc tốt
a) dùng kiểu câu cầu khiến ( từ ngữ cầu khiến ''đừng'')
b) và c) là câu nghi vấn ( có từ hả và ư )
bn hc tốt
Tìm hiểu về câu nghi vấn ( tiếp theo)
a) Đọc đoạn hội thoại sau và thực hiện yêu cầu bên dưới
Hoa : Mẹ ơi ,hôm nay con được điểm 10 đấy ạ
Mẹ Hoa : Con được điểm 10 đấy ư ?
Hoa : Vâng ạ.
Mẹ Hoa : Con gái , con giỏi lắm!
1 gạch dưới câu nghi vấn và chỉ ra từ để hỏi
2 Cho biết mục đích của câu nghi vấn đó
3 Chuyển câu nghi vấn trên thành các câu có ý nghĩa tương đương mà ko dùng hình thức của câu nghi vấn
Viết một đoạn văn về chủ đề phòng chống covid hiện nay có sử dụng câu nghi vấn (gạch chân dưới câu đó)
Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về hình ảnh con hổ ở khổ 1 và 4 bài thơ nhớ rừng. sử dụng và gạch chân dưới 1 câu nghi vấn
C1: Xét theo 4 kiểu câu chia theo mục đích nói đã học thì câu: a) "Con hãy luôn để mắt xem mọi người đang cần gì và tìm cách giúp đỡ họ" thuộc kiểu câu gì? Vì sao b) Câu: "Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu" thuộc kiểu câu gì? Vì sao
Các câu nghi vấn dưới đây dùng cho mục đích gì:
Một bé trai hỏi mẹ:
- Mẹ ơi, ai sinh ra con?
Mẹ cười:
Mẹ chứ còn ai?
Thế ai sinh ra mẹ?
Bà ngoại chứ còn ai? ...........
Khổ lắm! Sao con hỏi nhiều thế?
Em trai ngúng ngẫy: Con ứ biết thì con mới hỏi mẹ chứ?
Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em khoảng 10-12 câu
về hình ảnh con hổ ở khổ 1 và 4 bài thơ nhớ rừng. sử dụng và gạch chân dưới 1 câu nghi vấn
Mn júp mk vs.
Đặt 2 câu mang mục đích của câu trần thuật nhưnh hình thức của 1 kiểu câu khác.
VD: Mấy tháng nay có giọt mưa nào đâu?
=> Mục đích: thônh báo
=>Kiểu câu: nghi vấn
Thanks mn nha!!!
Xác định mục đích nói của những câu nghi vấn trong các trường hợp sau:
a, Nếu không bán con thì lấy tiền đâu nộp sưu để cứu thầy Dần? ( Ngô Tất Tố)
b, Bác đã đi rồi sao, Bác ơi! ( Tố Hữu)
c, Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? ( Ngô Tất Tố)
d, Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
- Sao cô biết mợ con có con? ( Nguyên Hồng)
e, Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ? ( Vũ Đình Liên)
f) Thoắt trông lờn lợt màu da
Ăn gì to lớn đẫy đà làm sao? ( Nguyễn Du)
g) Nghe nói, vua và các triều thần đều bật cười. Vua lại phán:
- Mày muốn có em thì phải kiếm vợ khác cho cha mày, chứ cha mày là giống đực, làm sao mà đẻ được? ( Em bé thông minh)
h) Mụ vợ nổi trận lôi đình tát vào mặt ông lão:
- Mày cãi à? Mày dám cãi một bà nhất phẩm phu nhân à? Đi ngay ra biển, nếu không tao sẽ cho người lôi đi ( Ông lão đánh cá và con cá vàng)
1) TẠO CÂU PHỦ ĐỊNH BÁC BỎ TỪ NHỮNG CÂU SAU
a) Trời mưa
b) Ngày mai trận chung kết sẽ diễn ra
c) Trên tường có tranh
d) Mình đã xem rồi bài toán khó quá
e) Tất cả lớp đã ra tập thể dục rồi
2) Xác định các câu dưới đây thuộc hành động nói nào: hỏi, trình bày, đánh giá, điều khiển,
a) Con ngoan quá! Mai mẹ sẽ mua truyện cổ tích cho con
b) Đây là một bộ phim hình sự rất độc đáo vì cốt truyện của nó không ai đoán được
c) Cháu chào bác ạ! Bác ơi, bạn Hương có nhà không Bác?
d) Không phải nói nhiều như thế! Anh đưa giấy tờ cho tôi xem!
e) Bạn thông cảm cho tớ. Cả ngày hôm qua tớ phải giúp mẹ làm việc ở ngoài đồng nên không kịp làm xong việc cậu nhờ