Violympic toán 7

DS

Cho \(A=\dfrac{x^2+2x-3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

a) Vs giá trị nào của x thì a xác định

b) Rút gọn A

c) Tính A tại x=3

d) Tìm x để A=4

e) Tìm x ϵ Z, để A ϵ Z

f) Tìm x để A > 1

DS
18 tháng 4 2018 lúc 21:27

Phạm Nguyễn Tất Đạt Nhã Doanh Akai Haruma ngonhuminh kuroba kaito Nguyễn Huy Tú

Bình luận (0)
DS
18 tháng 4 2018 lúc 21:42

mấy bn chỉ cần làm câu a , d, e, f nx thôi

Bình luận (0)
ND
18 tháng 4 2018 lúc 21:48

\(A=\dfrac{x^2+2x-3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

a. ( \(ĐKXĐ:x\ne1;x\ne-1\))

b.

\(A=\dfrac{x^2+2x-3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2-x+3x-3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(A=\dfrac{x\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x+3}{x+1}\)

c.

Thay x = 3 ta được:

\(A=\dfrac{3+3}{3+1}=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)

d.

Ta có:

\(A=\dfrac{x+3}{x+1}=4\)

\(x+3=4x+4\)

\(\Rightarrow x-4x=4-3\)

\(\Rightarrow-3x=1\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

e.

Ta có để A thuộc Z

\(A=\dfrac{x+3}{x+1}=\dfrac{x+1+2}{x+1}=1+\dfrac{2}{x+1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

f)

Ta có:

\(A=\dfrac{x+3}{x+1}>1\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+3}{x+1}-1>0\Rightarrow x+3>x+1\)

\(\Rightarrow x+3-x-1>0\Rightarrow0x+2>0\)

\(\Rightarrow x\in R\) ( x khác -1)

Bình luận (1)
TM
18 tháng 4 2018 lúc 22:08

a, A xác định ⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)

b, A = \(\dfrac{x^2+2x-3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) (x ≠ 1, x ≠ -1)

= \(\dfrac{x^2-1+2x-2}{x^2-1}\)

= 1 + \(\dfrac{2\left(x-1\right)}{x^2-1}\)

= 1 + \(\dfrac{2}{x+1}\)

= \(\dfrac{x+3}{x+1}\)

c, Thay x = 3 vào A, ta có:
A = \(\dfrac{3+3}{3+1}\) = \(\dfrac{3}{2}\)

d, A = 4 ⇔ \(\dfrac{x+3}{x+1}\) = 4 (x ≠ 1, x ≠ -1)
⇔ x + 3 = 4x + 4
⇔ -3x = 1
⇔ x = \(\dfrac{-1}{3}\) (TMĐK)

e, A ∈ Z ⇔ \(\dfrac{x+3}{x+1}\) ∈ Z

⇔ 1 + \(\dfrac{2}{x+1}\) ∈ Z

⇔ 2 ⋮ (x + 1)
⇔ (x + 1) ∈ Ư(2)
Ta có: Ư(2) = \(\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
Ta có bảng sau:

x + 1 -2 -1 1 2
x -3 -2 0 1
NX TM TM TM Loại

Vậy để A ∈ Z thì x ∈ \(\left\{-3;-2;0\right\}\)

f, A > 1 ⇔ \(\dfrac{x+3}{x+1}\) > 1 (x ≠ 1; x ≠ -1)
Vì x + 3 > x + 1 với mọi x nên \(\dfrac{x+3}{x+1}\) luôn lớn hơn 1 với mọi x.


Bình luận (0)
AS
19 tháng 4 2018 lúc 8:26

Với x=1, ta có:

\(\left(1-1\right).f\left(1\right)=\left(1+4\right).f\left(1+8\right)\)

\(0.f\left(1\right)=5.f\left(9\right)\)

\(0=5.f\left(9\right)\)

=> f(9)=0

=> x=9 là nghiệm của đa thức

Với x=-4, ta có:

\(\left(-4-1\right).f\left(-4\right)=\left(-4+4\right).f\left(-4+8\right)\)

\(-5.f\left(-4\right)=0.f\left(-4\right)\)

\(=>f\left(-4\right)=0\)

Vậy x=-4 là nghiệm của đa thức

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
JH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
LS
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
SP
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
FG
Xem chi tiết
DX
Xem chi tiết
FG
Xem chi tiết