Chương I- Điện học

H24

Cho 3 thùng chứa nước A, B và C, nhiệt độ nước trong các thùng lần lượt là tA= 20 0c, tB= 80 0c, tC= 40 0c. Dùng 1 ca nước múc nước từ thùng A và B rồi đổ vào thùng C. Biết rằng trước khi đổ, trong thùng C có lượng nước bằng tổng số ca nước vừa đổ thêm vào nó. Nếu múc ở thùng A 3 ca nước, để nước ở thùng C có nhiệt độ là t2C= 50 0c . Hãy tính:

a) Số ca nước phải múc ở thùng B là bao nhiêu?

b) Tính khối lượng nước ở thùng C khi đó.

Cho biết: Thể tích nước mỗi lần múc là Vo= 200(ml), khối lượng riêng của nước là D= 1g/cm3. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, với bình chứa và ca múc

giải bài này giúp mình với!!!

LN
21 tháng 2 2021 lúc 10:37

Gọi: c là nhiệt dung riêng của nước; m là khối lượng nước chứa trong một ca;  n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và thùng B  do đó (n1 + n2) là số ca nước có sẵn trong thùng C.

Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là: Q­1 = n1.m.c(50 – 20) = 30cmn1

Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã toả ra:

  Q­2 = n2.m.c(80 – 50) = 30cmn2

Nhiệt lượng do (n1 + n2)  ca nước ở thùng C đã hấp thụ là : 

3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)

Phương trình cân bằng nhiệt : Q­1 + Q­3 = Q­ 

  30cmn1 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn2

 2n1 = n2

Vậy, khi múc n ca nước ở thùng A thì phải múc 2n ca nước ở thùng B và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca.

Khối lượng nước của mỗi lần múc: mo=Vo.Do=200.1=200(g)

Khối lượng nước ở thùng C là 3n(kg)

Bình luận (6)

Các câu hỏi tương tự
TX
Xem chi tiết
TC
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
BD
Xem chi tiết
VV
Xem chi tiết
BT
Xem chi tiết