\(n_{HCl}=2.0,5=1\left(mol\right)\)
=> nH2O = 0,5 (mol)
=> nO = 0,5 (mol)
=> mKL = 20 - 0,5.16 = 12 (g)
=> \(\%m_{KL}=\dfrac{12}{20}.100\%=60\%\)
\(n_{HCl}=2.0,5=1\left(mol\right)\)
=> nH2O = 0,5 (mol)
=> nO = 0,5 (mol)
=> mKL = 20 - 0,5.16 = 12 (g)
=> \(\%m_{KL}=\dfrac{12}{20}.100\%=60\%\)
Cho 5,6 gam một oxit kim loại tác dụng vừa đủ với HCl cho 11,1 gam muối clorua của kim loại đó. Cho biết công thức oxit kim loại đó?
giải dùm mình cần gấp tối nay lúc 8h giúp dùm mình
Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu, Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là?
1. Cho 10,2 gam hỗn hợp hai kim loại Mg, Al tác dụng vs dd HCl dư thu được 11,2 lít H2 (đktc) . Tính thành phần % khối lương mỗi kim loại trong hỗn hơp . 2 . Cho 11 gam hỗn hợp kim loại Al , Fe tác dụng vừa đủ vs 800ml dd HCl 1M . Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
cho 3,58 gam hỗn hợp A gồm 3 oxit kim loại MgO, ZnO, Fe2O3 hoà tan vừa đủ trong 200ml dung dịch HCL 1M. cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng gam sunfat thu được là
M là kim loại có duy nhất một số oxi hóa trong hợp chất. Chia m gam kim loại M thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tan vào dd HCl dư thấy khối lượng dung dịch tăng 4,8 g so vs m dd HCl ban đầu. Phần 2 tác dụng vừa đủ vs khí clo thu đc chất rắn có khối lượng tăng thêm 21,3 g so vs lượng kim loại ban đầu. Kim loại M là
ur Câu 7: Cho 6,12 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 6,72 lít khí hiđro (đktc). a) Viết các PTHH xảy ra? b) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong X? /