Đọc kỹ đề bài nha, để q0 cân bằng nhưng không phải để q1 và q2 cân bằng, nghĩa là 2 lực tác dụng lên q0 phải bằng nhau
Vì \(\left|q_1\right|< \left|q_2\right|\) => Điện tích q0 gần q1 hơn và nằm ngoài khoảng AB
Ta có \(F_{10}=\frac{k\left|q_1q_0\right|}{r_{10}^2};F_{20}=\frac{k\left|q_2q_0\right|}{r_{20}^2}\)
\(\Rightarrow\frac{\left|q_1\right|}{r_{10}^2}=\frac{\left|q_2\right|}{r_{20}^2}\Leftrightarrow r_{10}^2+0,2r_{10}+0,01=2r_{10}^2\)
\(\Leftrightarrow r_{10}=0,1\left(m\right)=10\left(cm\right)\)
Vậy đặt q0 cách q1 một khoảng là 10(cm) và cách q2 một khoảng là 20(cm)
giải thích cái hình vẽ tí nhở:
tại sao \(q_0\) lại đặt ở đó?
Bạn để ý dấu của điện tích \(q_1,q_2,q_0\) thì thấy q1 và q0 bằng nhau và đều mang dấu dương còn q2 là mang dấu âm
Mà: 2 điện tích cùng dấu thì đẩy nhau khác dấu thì hút nhau
Vì vậy nếu như đặt q0 ở giữa A và B tức là giữa 2 điện tích a1 và q2 thì nó sẽ ko cân bằng được vì q1 sẽ dẩy q0 nhưng q2 lại hút
=> để cho nó cân bằng thì đặt điện tích q2 mang dấu (-) ở giữa 2 điện tích mang dấu dương như vậy lực tương tác giữa chúng sẽ khiến điện tích q0 cân bằng
Ta có:
\(F_{21}=k.\frac{\left|q_!.q_2\right|}{\varepsilon.r^2}\)
\(F_{20}=k.\frac{\left|q_2.q_0\right|}{\varepsilon.r'^2}\)
Mà : \(q_1=q_0=10^{-9}C\)
Để cân bằng thì :
\(F_{21}=F_{20}\Rightarrow r'=r=10\left(cm\right)\)
Vậy.....