Hãy chỉ ra những biện pháp so sánh đặc sắc của hai bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" (Thanh Hải), "Viếng lăng Bác" (Viễn Phương) và nêu rõ tác dụng của chúng.
Chỉ ra mối quan hệ giữa 2 khổ thơ đầu và nhan đề của bài thơ mùa xuân nho nhỏ
Dựa vào khổ thơ đầu(6 dòng đầu) của bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải, em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch, trong đó có sử dụng phép thế với chủ đề : vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và cảm xúc của nhà thơ trước vẻ đẹp ấy.
Dựa vào ý chủ đề bài “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải, hãy viết một văn bản nghị luận (khoảng 1 trang giấy thi) bàn về lẽ sống cao đẹp của con người
Mùa xuân luôn là nguồn cảm hứng bất tận của thi ca. Nhà thơ Thanh Hải cũng góp vào đề tài này thi phẩm Mùa xuân nho nhỏ.
1. Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được sáng tác theo thể thơ nào? Ghi tên hai tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn 9 cũng viết theo thể thơ đó.
2. Trong khổ đầu, tác giả đã đón nhận mùa xuân về với “ dòng sông xanh” , “bông hoa tím biếc”, “con chim chiền chiện”, “giọt long lanh” bằng những giác quan nào? Cũng trong khổ thơ này, đảo ngữ “mọc” giúp em hiểu gì về cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ?
3. Phân tích hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ nhân hóa trong hai câu thơ:
“Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời”.
mối quan hệ giữa nhan đề với tác phẩm trong bài thơ mùa xuân nho nhỏ
Nêu hoàn cảnh sáng tác mùa xuân nho nhỏ và cho biết ý nghĩa của hoàn cảnh đó trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm
Sau khi học bài Mùa xuân nho nhỏ, em đã rút ra được bài học giáo dục gì cho bản thân?
Bài văn Cảm nhận về khổ thơ 4 và 5 bài "mùa xuân nho nhỏ"