Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là: NaOH
Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ là: HCl, H2SO4, H3PO4
Các phương trình hóa học: (của NaOH tác dụng với từng axit)
NaOH + HCl => NaCl + H2O
2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + 2H2O
3NaOH + H3PO4 => Na3PO4 + 3H2O
Cho các phần dung dịch NaOH <dư> như nhau vào 3 mẫu thử chứa axit, chờ một lúc cho các chất hòa tan tác dụng với nhau rồi cho quỳ tím vào các mẫu thử
Như phương trình trên thì lượng NaOH dùng để trung hòa HCl là ít nhất
Nếu quỳ tím ở mẫu thử nào không đổi màu => Mẫu thử là HCl
Mẫu thử quỳ tím hóa đỏ là: H2SO4 và H3PO4 do lượng NaOH không đủ để trung hòa hết nên lượng axit còn dư
Làm như thế tiếp tục với 2 mẫu thử còn lại
Cho lượng NaOH tiếp vào 2 mẫu thử
Theo như phương trình thì lượng NaOH dùng trung hòa H3PO4 là nhiều nhất
Ta tiếp tục cho quỳ tím vào 2 mẫu thử
Mẫu thử làm quỳ tím không đổi màu là H2SO4
Mẫu thử còn lại là H3PO4 (lượng NaOH chưa đủ làm trung hòa H3PO4 => H3PO4 còn dư => quỳ tím hóa đỏ)
Như trên nếu như cho lượng NaOH nhiều hơn => NaOH dư, thay vì các mẫu thử quỳ tím không đổi màu vẫn có khi hóa xanh nha (Nếu NaOH nhiều hơn lượng axit)