Hướng dẫn soạn bài Tôi đi học - Thanh Tịnh

KH

chép lại những câu văn có sử dụng hình ảnh so sánh trong văn bản " trong lòng mẹ" và viết thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh

TS
29 tháng 7 2018 lúc 19:31
Câu văn có đoạn so sánh : "Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi" Viết thành đoạn văn mk không hiểu
Bình luận (1)
DT
29 tháng 7 2018 lúc 22:21

Gợi ý:

"Giá như những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ tôi quyết vồ ngay mà lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi"
----Đây là một câu văn biểu cảm dài, nhịp văn nhanh và dồn dập. Tác giả liên tiếp sử dụng những động từ mạnh thể hiện thái độ táo tợn, bất cần và đầy phẫn nộ đang trào sôi như một cơn giông tố trong lòng bé Hồng. Các động từ 'cắn, nhai, nghiến, vồ' nằm trong một trường nghĩa đau đớn, uất ức đến tột cùng. Thể hiện tình yêu và niềm tin đối với mẹ từ hoàn cảnh bi thương của mẹ, từ lời nói kích động của bà cô thì bé Hồng nghĩ tới những cổ tục độc ác và tàn nhẫn với những người phụ nữ gặp hoàn cảnh éo le. Cậu bé Hồng đã truyền cho người đọc những nội dung mang ý nghĩa xã hội bằng những câu văn giàu cảm xúc và hình ảnh.----

“khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra dưới con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc”.
+ So sánh: “và cái lầm đó”…”khác gì cái ảo ảnh”…
- Tác dụng:
+ Tạo hình ảnh đối lập -> khắc họa tâm lí vừa thẹn vừa tủi cực của bé Hồng nếu người quay lại ấy không phải là mẹ.
+ Thể hiện sự mong ngóng đến gần như tuyệt vọng của đứa con khao khát tình mẹ đến cháy bỏng.

Bình luận (0)
HS
30 tháng 7 2018 lúc 8:49

"Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi"

=>Những thứ tác giả muốn cắn, muốn nhai, muốn nghiến cho kì nát vụn đều là những thứ sắc nhọn, cứng. Vì sao tác giả không ví những cổ tục đó với những đồ vật mềm khác để dễ căn, dễ nghiền. Vì tác giả mang nỗi căm phẫn quá độ nên dù đó là vật cứng đến đâu, nhọn đến đâu cũng có thể nghiền nát đễ dàng. Từ đó ta có thể thấy tác giả thực ssự căm ghét những cổ tục đã làm khổ mẹ của mh` và qua đó ta thấy được tình yêu thương của tác giả đối với mẹ của mh`. (còn thấy sự cảm thông, thương xót của tác giả)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
LN
Xem chi tiết
PK
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
PK
Xem chi tiết
MA
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
HO
Xem chi tiết
NK
Xem chi tiết
VN
Xem chi tiết