Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga- Nguyễn Đình Chiểu

H24

Câu 8: Xác định lời dẫn trong đoạn thơ sau: 

Vân Tiên ghé lại bên đàng,

Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.

Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,

Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.

A Vân Tiên ghé lại bên đàng, 

B Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.

C Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ”.

C “Bớ đảng hung đồ, chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.”

Câu 9: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế”.  (VD)

AVì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

B Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó

 C Vì giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại và tuân thủ phương châm lịch sự

C Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó

Câu 10: Bộ phận in nghiêng trong câu sau là lời nói hay ý nghĩ, dẫn trực tiếp hay gián tiếp: “Nhưng chớ hiểu nhầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật”. 

A Lời nói, dẫn trực tiếp

B Ý nghĩ, dẫn trực tiếp

C Ý nghĩ, dẫn gián tiếp

D Lời nói, dẫn gián tiếp

Câu 11: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “Xin lỗi, biết là làm anh không vui, nhưng tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua cho.” (VD)

 A Vì để giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại -> tuân thủ phương châm lịch sự

B Vì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

C Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó

D Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó

 

MN
11 tháng 11 2021 lúc 19:42

Câu 8: Xác định lời dẫn trong đoạn thơ sau: 

Vân Tiên ghé lại bên đàng,

Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.

Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ,

Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.

A Vân Tiên ghé lại bên đàng, 

B Bẻ cây làm gậy nhằm làng xông vô.

C Kêu rằng: “Bớ đảng hung đồ”.

C “Bớ đảng hung đồ, chớ quen làm thói hồ đồ hại dân.”

Câu 9: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế”.  (VD)

AVì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

B Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó

 C Vì giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại và tuân thủ phương châm lịch sự

C Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó

Câu 10: Bộ phận in nghiêng trong câu sau là lời nói hay ý nghĩ, dẫn trực tiếp hay gián tiếp: “Nhưng chớ hiểu nhầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật”. 

A Lời nói, dẫn trực tiếp

B Ý nghĩ, dẫn trực tiếp

C Ý nghĩ, dẫn gián tiếp

D Lời nói, dẫn gián tiếp

Câu 11: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “Xin lỗi, biết là làm anh không vui, nhưng tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua cho.” (VD)

 A Vì để giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại -> tuân thủ phương châm lịch sự

B Vì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

C Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó

D Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó

 

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
YN
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết
NU
Xem chi tiết
DP
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
1N
Xem chi tiết
TP
Xem chi tiết