Bài 1. Thế giới động vật đa dạng, phong phú

MP

Câu 1:Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và cách dinh dưỡng của giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào? Cần làm j để phòng tránh bệnh giun sán kí sinh ở người và động vật?

Câu 2: Phân biệt các đặc điểm khác nhau về cấu tạo ngoài của động vật thuộc lớp hình nhện và sâu bọ?

Câu 3: Cuối xuân đầu hè khi bắt đầu có nắng ấm người ta nhìn thấy ở mặt nước ao hồ có lớp ván xanh; Theo em do đâu mà có?
Câu 4: Nêu đặc điểm của ngành chân khớp
Câu 5: Nêu vai trò của ngành thân mềm
Giúp me!!!! Mai thi r

KN
18 tháng 12 2019 lúc 19:45

1/Cấu tạo ngoài của giun:

-Cơ thể hình trụ dài phân nhiều đốt.

-Tận cùng phần đầu có lỗ miệng, mút cuối là lỗ hậu môn.

-Mặt bụng có màu sáng, mặt lưng có màu sẫm.

-Phần đầu có đai sinh dục ở đốt 14-16, trên đai ở mặt bụng có 1 lỗ cái, dưới đai 1 đốt có 2 lỗ đực.

-Mỗi đốt có 1 vòng tơ.

4/Đặc điểm chung của ngành chân khớp:

-Các phần phụ phân đốt, các đốt khớp động nhau với nhau. (Chân khớp)

-Có vỏ kitin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ. Sự phát triển gắn liền với sự lột xác.

5/Vai trò của ngành thân mềm:

*Ích lợi:

+Làm thực phẩm cho con người: Mực, sò, ngao, ốc, hến, trai,...

+Làm thức ăn cho động vật: Sò, hến, ốc,...

+Làm sạch môi trường nước: Trai, sò, hến,...

+Làm đồ trang sức: Ngọc trai, vỏ sò, xà cừ, vỏ ốc, vỏ trai,...

*Tác hại:

+Là vật trung gian truyền bệnh: Ốc ao, ốc mút, ốc tai,...

+Ăn hại cây trồng: Ốc sên, ốc bưu vàng,...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
SS
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
NG
Xem chi tiết
TM
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
GL
Xem chi tiết
KK
Xem chi tiết