Bài 4. Sự rơi tự do

TT

Câu 1:Một vật trượt không vận tốc từ đầu đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 10m cao 5m, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,1

a, tính gia tốc của vật?

b, sau bao lâu vật đến chân dốc? vận tốc của vật ở chân dốc? lấy g=10m/s2

Câu 2: Một tấm ván có trọng lượng 360N bắc qua một cái mương. Trọng tâm của tấm ván cách bờ mương A là 1,2m và cách đầu mương bê là 2,4m. Hỏi lực mà thanh tì lên hai bờ mương tại A và B là bao nhiêu?

PT
5 tháng 2 2019 lúc 18:54

Câu 1:

a) Phân tích trọng lực P thành 2 lực: Px (có phương song song mpn, xu hướng kéo vật trượt xuống mpn) và Py (vuông góc với mpn).

Góc hợp bởi mpn với phương nằm ngang là:

\(sin\alpha=\dfrac{5}{10}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\alpha=30^o\)

Gia tốc của vật là:

\(a=\dfrac{P_x-F_{ms}}{m}=\dfrac{m.g.sin\alpha-k.N}{m}=\dfrac{m.g.sin\alpha-k.P_y}{m}=g.sin\alpha-k.g.cos\alpha=10.sin30^o-0,1.10.cos30^o=4,1\left(m/s^2\right)\)

b) Thời gian vật xuống tới chân dốc là:

\(l=\dfrac{1}{2}.a.t^2\Rightarrow t=\sqrt{\dfrac{2l}{a}}=\sqrt{\dfrac{2.10}{4,1}}=2,2\left(s\right)\)

Vận tốc của vật ở chân dốc là:

\(v=\sqrt{2.a.l}=\sqrt{2.4,1.10}=9\left(m/s^2\right)\)

Bình luận (1)
PT
5 tháng 2 2019 lúc 18:58

Câu 2:

Áp dụng quy tắc hợp lực song song, ta có:

\(P_A+P_B=P=360\left(N\right)\)

Và: \(\dfrac{P_A}{P_B}=\dfrac{d_B}{d_A}=\dfrac{2,4}{1,2}=2\Rightarrow P_A-2P_B=0\)

Suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}P_A=240\left(N\right)\\P_B=120\left(N\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
HL
Xem chi tiết
VJ
Xem chi tiết
LW
Xem chi tiết
LK
Xem chi tiết
NM
Xem chi tiết
NY
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết