- Ra-ma và Xi-ta gặp lại nhau sau khi chiến thắng, trước sự chứng kiến của tất cả anh em, bạn hữu trung thành của Ra-ma (Lắc-ma-na, Xu-gri-va, Ha-nu-man, Vi-phi-sa-na), quân đội khỉ, quan quân, dân chúng của vương quốc quỷ.
- Ra-ma và Xi-ta gặp lại nhau sau khi chiến thắng, trước sự chứng kiến của tất cả anh em, bạn hữu trung thành của Ra-ma (Lắc-ma-na, Xu-gri-va, Ha-nu-man, Vi-phi-sa-na), quân đội khỉ, quan quân, dân chúng của vương quốc quỷ.
Câu 1 (trang 32, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Văn bản Ra-ma buộc tội kể về sự kiện gì? Bối cảnh diễn ra sự kiện ấy như thế nào?
Câu 3 (trang 30, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Tâm trạng của Xi-ta như thế nào?
Câu 2 (trang 29, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Lời nói và tình cảm của Ra-ma có gì mâu thuẫn?
Câu 4 (trang 32, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Thái độ của Xi-ta khi bước lên giàn lửa có gì đặc biệt?
Câu 3 (trang 32, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Qua hai nhân vật Ra-ma và Xi-ta, em hiểu thế nào về quan niệm của người Ấn Độ cổ đại đối với mẫu người anh hùng lí tưởng và mẫu người phụ nữ lí tưởng? Theo em, quan niệm đó có còn phù hợp với ngày nay không? Tại sao?
Câu 4 (trang 32, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Từ đoạn trích Ra-ma buộc tội, hãy liên hệ với đoạn trích Hê-ra-clét đi tìm táo vàng để chỉ ra điểm khác biệt của nhân vật anh hùng trong sử thi và thần thoại?
Câu 2 (trang 32, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Nhân vật người anh hùng trong sử thi được miêu tả là đại diện cho cộng đồng, danh dự cộng đồng thường được đặt trên danh dự cá nhân. Điều đó được thể hiện trong đoạn trích Ra-ma buộc tội như thế nào?
Sau khi cứu được Xi - ta từ tay quỷ Ra-va-na, Ra - ma lại nghi ngờ phẩm hạnh của vợ mình. Cuối cùng, để chứng minh sự trong sạch, Xi - ta đã bước vào giàn lửa thiêu.