Nhân vật trữ tình trong bài thơ là một người khách lữ hành và đang đứng trước tình huống phải lựa chọn một trong hai con đường để đi tiếp.
Nhân vật trữ tình trong bài thơ là một người khách lữ hành và đang đứng trước tình huống phải lựa chọn một trong hai con đường để đi tiếp.
Câu 3 (trang 105, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Nhân vật trữ tình đã lựa chọn lối rẽ nào?
Câu 6 (trang 107, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Bạn có đồng cảm với trạng thái do dự, phân vân của nhân vật trữ tình xuyên suốt bài thơ không? Vì sao?
Câu 5 (trang 107, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Trong bài thơ, cuối cùng nhân vật trữ tình cũng vẫn phải đưa ra lựa chọn của mình. Theo bạn, anh ta có thật sự tin rằng lối rẽ mình chọn là con đường tốt hơn?
Câu 3 (trang 107, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Hai lối rẽ trong rừng khác nhau hay giống nhau nhiều hơn? Phải chăng vì điều ấy mà nhân vật trữ tình trong bài thơ cảm thấy khó khăn khi phải lựa chọn một trong hai lối rẽ?
Câu 4 (trang 107, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Nếu như nhân vật trữ tình không thể chọn cả hai lối rẽ cùng lúc thì anh ta có thể không lựa chọn bất cứ lối rẽ nào được chăng? Vì sao?
Câu 2 (trang 105, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Trong ba khổ đầu của bài thơ, hai lối rẽ được miêu tả như thế nào?
Câu 1 (trang 105, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Bạn đã bao giờ cảm thấy khó khăn khi phải đứng trước nhiều khả năng lựa chọn?
Câu 7 (trang 107, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: Hãy nêu một thông điệp từ bài thơ có ý nghĩa đối với cá nhân bạn.
Câu 1 (trang 107, SGK Ngữ văn 10, tập 2)
Đề bài: “Con đường” và “lối rẽ” trong bài thơ có thể xem là những ẩn dụ. Những ẩn dụ đó gợi cho bạn nghĩ đến điều gì?