Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á

ND

Câu 1: Phong trào Ngũ Tứ mở đầu bằng sự kiện nào?

A. Cuộc bãi công của công nhân Thượng Hải.

B. Cuộc biểu tình của 3000 học sinh yêu nước Bắc Kinh.

C. Cuộc biểu tình của 3000 học sinh yêu nước Nam Kinh.

Câu 2: Trong các khẩu hiệu sau, khẩu hiệu nào không phải được nêu ra trong phong trào Ngũ Tứ?

A. Trung Quốc là người của Trung Quốc.

B. Phế bỏ Hiệp ước 21 điều.

C. Đánh đổ Mãn Thanh.

D. Kháng Nhật cứu nước.

D. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản ở Thượng Hải

Câu 3: Cách mạng Trung Quốc chuyển sang thời kỳ Quốc - Cộng hợp tác nhằm mục đích

A. hợp tác để chống Tưởng Giới Thạch.

B. thỏa hiệp để cùng dưỡng quân.

C. cùng nhau kháng chiến chống Nhật xâm lược.

D. đánh đổ Mãn Thanh.

Câu 4: Nước nào ở Đông Nam Á không phải là thuộc địa hoặc nửa thuộc địa?

A. Việt Nam. B. Thái Lan. C. Inđônêxia. D. Brunây

Câu 5: Trong năm 1930, Đảng Cộng sản đã được thành lập ở những nước nào trong khu vực Đông Nam Á?

A. Việt Nam, Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia.

B. Philippin, Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia.

C. Việt Nam, Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia.

D. Việt Nam, Philippin, Thái Lan, Mã lai.

Câu 6: Vào đầu những năm 30 của thế kỉ XX, ở Việt Nam có phong trào nổi tiếng nào?

A. Cao trào kháng Nhật cứu nước.

B. Phong trào Ngũ Tứ.

C. Phong trào Duy Tân.

D. Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh.

Câu 7: Từ năm 1940, phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á có kẻ thù mới là ai?

A. Quân phiệt Tưởng Giới Thạch.

B. Phát xít Đức.

C. Phát xít Nhật.

D. Thực dân Pháp.

Câu 8: Bắt đầu từ những năm 20 của thế kỉ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Đông Nam Á có nét gì mới?

A. Giai cấp vô sản phát triển nhưng chưa trưởng thành.

B. Phong trào tiểu tư sản ra đời và lần lượt thất bại.

C. Giai cấp tư sản thỏa hiệp với đế quốc.

D. Giai cấp vô sản trưởng thành và lãnh đạo phong trào cách mạng.

 


Các câu hỏi tương tự
MY
Xem chi tiết
LP
Xem chi tiết
LP
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
VA
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
VH
Xem chi tiết
TB
Xem chi tiết