Chương 5. Ngành Chân khớp

BN

Câu 1: Nêu đặc điểm chung của nghành Chân khớp. Dựa vào đặc điểm nào để người ta đặt tên cho nghành.
Câu 2: Trình bày vòng đời của giun đũa.Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người.
Câu 3: Kể tên và nêu tác hại của một số Thân mềm. Cách dinh dưỡng của Trai có ý nghĩa gì đối với môi trường nước.
Câu 4: Vì sao hệ tuần hoàn ở Sâu bọ lại đơn giản khi hệ thống ống khí phát triển?
Câu 5: Vì sao lại xếp Mực bơi nhanh với Ốc sên bò chậm chạp?
Câu 6: Trình bày vai trò thực tiễn của lớp Giáp xác đối với đời sống con người. Nêu tên đại diện.
Câu 7: Trình bày đặc điểm chung của nghành Chân khớp. Trong các lớp thuộc nghành Chân khớp đã học thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất. Cho ví dụ.
Câu 8: Trình bày cấu tạo ngoài của Tôm. Tại sao khi chín vỏ Tôm có màu hồng?
Câu 9: Vì sao nói Giun đất là bạn của nhà nông. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ Giun đất?
Câu 10: Nêu những đặc điểm chung của loài Sâu bọ.
Câu 11: Nêu đặc điểm, cấu tạo ngoài của Nhện.
Cơ thể Tôm chia bao nhiêu phần?
Cua đồng di chuyển bằng gì?
Các chân bụng (chân bơi) của Tôm có mấy đôi?
Con sun có lối sống gì?
Châu chấu có mấy giác quan?
Cấu tạo trong của Châu chấu được chia làm bao nhiêu hệ cơ quan?
Vì sao Châu chấu non phải lột xác nhiều lần mới lớn lên trở thành Châu chấu trưởng thành?

BH
1 tháng 1 2018 lúc 11:18

Câu 1 : Đặc điểm chung của ngành chân khớp :

Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.

*Dựa vào đặc điểm để ng ta đặt tên cho ngành chân khớp :

: Cơ thể chia làm 3 phần : Đầu , ngực , bụng

-Đầu : râu , mắt kép , cơ quan miệng

-Ngực : 3 đôi chân ,2 đôi cánh

-Bụng :có nhiều đốt mỗi đốt có 1 lỗ thở

-Sự tăng trưởng Gắn liền với sự lột xác .

-Chân khớp gồm có các khớp động vs nhau .

- Có vỏ litin che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ phát triển

Câu 2 : Vòng đời của giun đũa :

- Trứng giun theo phân ra ngoài gặp ẩm và thoáng khí phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng . Người ăn phải trứng giun ( wa rau sống, quả tươi ,..) đến ruột non người ấu trùng chiu ra vào máu , đi qua gan tim phổi rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức k1i sinh ở đấy .

Biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ờ người :

Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua tiệt trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn.

Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..).

Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.

Câu 3 : Kể tên 1 số ngành thân mềm :

Một số động vật thân mềm như: trai sông, ốc sên, sò, mực...

*. Cách dinh dưỡng của Trai có ý nghĩa gì đối với môi trường nước

Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch nước vì cơ thể trai giống như những máy lọc sống. Ở những nơi nước ô nhiễm, người ta ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng trong cơ thể trai, sò.

Câu 4: :Hệ tuần hoàn có hai chứ năng chính
-Phân phối dinh dưỡng tới các tế bào
-Cung cấp ôxi cho các tế bào. ở sâu bọ việc cung cấp ôxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm.Vì thế hệ tuần hoàn trở nên đơn giản chỉ gồm một dãy tim hình ống, có nhiêu ngăn để đẩy máu đem chât dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

Câu 5 :

Mực và sên đều có đặc điểm chung của ngành Thân mềm là:

Thân mềm, không phân đốtCó vỏ đá vôiCó khoang áoCó hệ tiêu hóa phân hóaCơ quan di chuyển thường đơn giản .
Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
CL
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
MH
Xem chi tiết
TP
Xem chi tiết
QT
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
DK
Xem chi tiết