Đề học kì I - Đề 2

TK

Câu 1: Nêu cấu tạo của trai sông?
- Trai di chuyển bằng cách nào?
- Vì sao người ta gọi trai sông là những cỗ máy lọc nước tự nhiên?
Câu 2: Nêu cấu tạo ngoài và chức năng của các phần phụ của tôm sông ?
Giải thích một số hiện tượng:
- Con người thường dùng thính để bẫy và bắt tôm.
- Tôm muốn lớn lên phải thông qua lột xác.
- Trong ao nuôi tôm khi có một vài con tôm bị bệnh chết , do tập tính nào mà đàn tôm lây bệnh rất nhanh và chết đồng loạt?
- Tôm cái ôm trứng bằng chân bụng?
Câu 3: Nêu cấu tạo ngoài và các tập tính của nhện? ( Chú ý các bước chăng tơ và xử lí mồi)
Câu 4: Nêu cấu tạo ngoài , cấu tạo trong của châu chấu?
Nhờ đặc điểm cấu tạo nào mà châu chấu di chuyển linh hoạt hơn các sâu bọ như gián, kiến, bọ xít...?
Vì sao cấu tạo hệ tuần hoàn của châu chấu đơn giản khi mà hệ hô hấp phát triển?
Câu 5: Nêu vai trò thực tiễn và đặc điểm chung của ngành chân khớp. Ngành chân khớp gồm những lớp động vật nào ? Kể tên động vật minh họa mỗi lớp.

LD
19 tháng 12 2017 lúc 20:16

2)

-Vid tôm có khứa giác phát triển nên khi dùng thính từ xa nhất là vào trời tối, tôm sẽ tự bò đến. Thính cũng là món " ruột" của tôm.

-Vì khi tôm phát triển, vỏ tôm không thể lớn theo tôm đồng nghĩa với việc lột xác để có được lớp vỏ tốt và bảo vệ tôm oke hơn.

-Tôm cái ôm trứng giúp bảo vệ và chăm sóc trứng.

-Vì tôm khi bị bệnh, bỏ ăn và stress sẽ làm trộm dễ nhiễm mầm bệnh. Khi con tôm chết, mầm bệnh theo môi trường bùng phát nhanh chóng dẫn đến hiện tượng chết cả ao

Bình luận (0)
BH
25 tháng 12 2017 lúc 16:28

 

Câu 1 :

Cấu tạo trai sông :Trai sông gồm 2 vỏ khép chặt lại với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng vói 2 cơ khép vỏ để điều chình động tác đóng, mở vỏ.

- trai di chuyển = cách thò ra thụt vào, kết hợp đóng mở vỏ có thể giúp con trai di chuyển

- Vì trai dinh dưỡng thụ động nên khi nằm trong nước trai ăn vụn hữu cơ và vô tình làm sạch môi trường nước

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
H24
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
AP
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
TD
Xem chi tiết
TN
Xem chi tiết
37
Xem chi tiết