Bài 28. Sự sôi

CN

Câu 1: Khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật thay đổi như thế nào? Vì sao?

Câu 2: Ở nhiệt độ nào thì một chất lỏng cho dù có tiếp tục đun nhưng vẫn không tăng nhiệt độ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có đặc điểm gì?

Câu 3: Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan để làm cột mốc đo nhiệt độ?

Giải các câu hỏi này dùm mk nk! Mai mk KT rồi! Cảm ơn m.n nhìu nk! <3 <3

LN
11 tháng 5 2017 lúc 11:12

1 - Khi làm lạnh một vật thì khối lượng riêng của vật đó sẽ tăng lên, vì khi làm lạnh 1 vật thì thể tích của nó sẽ giảm nhưng khối lượng không giảm, từ đó cho thấy vật đó sẽ cô đặc hơn, nên khối lượng riêng của vật đó sẽ tăng

2 - Khi ở nhiệt độ sôi, giù ta đun mãi thì nhiệt độ cũng không tăng lên và ở nhiệt độ này, chất lỏng không chỉ by hơi ở trên bề mặt mà còn bay hơi ở bên trong

3 - Nhiệt độ của nước đá đan tan chính là nhiệt độ nóng chảy của nước đá và nhiệt độ đó là 00C, đây là nhiệt độ chuẩn nên người ta thường dùng nhiệt độ này làm mốc

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TA
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
MM
Xem chi tiết
DG
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
KN
Xem chi tiết
AN
Xem chi tiết
DC
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết