Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Chao ôi bắt gặp một người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. Mặc dù vậy ông đã chấp nhận sự thử thách.
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2014)
a. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
b. Chỉ rõ thành phần biệt lập có trong đoạn văn trên?
c. Nêu phép liên kết trong đoạn văn trên.
d. Nhân vật có suy nghĩ trong đoạn văn trên là ai và giữ vai trò như thế nào trong tác phẩm?
Câu 2: Viết một đoạn văn (từ 8 đến 10 câu) theo cách lập luận diễn dịch. Nội dung: cảm nhận của em về tuổi trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ qua truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê. Trong đoạn văn có một câu sử dụng thành phần tình thái (gạch chân thành phần tình thái).
Câu 1:
a,Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long
b, Thành phần biệt lập cảm thán: Chao ôi!
c Phép liên kết nối: Mặc dù vậy
a.
- Tác phẩm Lặng lẽSaPa- Nguyễn Thành Long
b.
Nhà văn trần thuật câu chuyện theo điểm nhìn của ông họa sĩ
Tác dụng: Chân dung của nhân vật chính là anh thanh niên được hiện lên một cách khách quan, chân thực qua sự cảm nhận tinh tế của một người từng trải, có con mắt nghệ thuật. Đồng thời góp phần làm rõ chủ đề câu chuyện: Ca ngợi những con người lao động âm thầm, lặng lẽ cống hiến hết sức mình cho công cuộc xây dựng đất nước.
c.
- Thành phần biệt lập: Chao ôi
- Phép liên kết câu: Mặc dù vậy
Câu 1: (2 điểm)
a. Đoạn văn trích trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của tác giả Nguyễn Thành Long
b. Thành phần biệt lập trong câu văn trên "Chao ôi" là thành phần cảm thán.
c. Câu thứ nhất và câu thứ hai liên kết với nhau bằng phép nối: "Mặc dù vậy"
d. Nhân vật có suy nghĩ trong câu văn là ông Họa sĩ. Chỉ là nhân vật phụ nhưng ông họa sĩ có vai trò khá quan trọng trong tác phẩm. Người kể chuyện hầu như đã nhập vào cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật này để quan sát, miêu tả từ cảnh vật đến nhân vật chính của truyện là anh thanh niên làm công tác khí tượng. Những xúc cảm của ông họa sĩ làm cho chân dung nhân vật chính thêm đẹp và tác phẩm thêm chiều sâu.
Tham Khảo !
Câu 1: (2 điểm)
a. Đoạn văn trích trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của tác giả Nguyễn Thành Long
b. Thành phần biệt lập trong câu văn trên "Chao ôi" là thành phần cảm thán.
c. Câu thứ nhất và câu thứ hai liên kết với nhau bằng phép nối: "Mặc dù vậy"
d. Nhân vật có suy nghĩ trong câu văn là ông Họa sĩ. Chỉ là nhân vật phụ nhưng ông họa sĩ có vai trò khá quan trọng trong tác phẩm. Người kể chuyện hầu như đã nhập vào cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật này để quan sát, miêu tả từ cảnh vật đến nhân vật chính của truyện là anh thanh niên làm công tác khí tượng. Những xúc cảm của ông họa sĩ làm cho chân dung nhân vật chính thêm đẹp và tác phẩm thêm chiều sâu.
Câu 1:
a,Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long
b, Thành phần biệt lập cảm thán: Chao ôi!
c Phép liên kết nối: Mặc dù vậy
Câu 1: (2 điểm)
a. Đoạn văn trích trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của tác giả Nguyễn Thành Long
b. Thành phần biệt lập trong câu văn trên "Chao ôi" là thành phần cảm thán.
c. Câu thứ nhất và câu thứ hai liên kết với nhau bằng phép nối: "Mặc dù vậy"
d. Nhân vật có suy nghĩ trong câu văn là ông Họa sĩ. Chỉ là nhân vật phụ nhưng ông họa sĩ có vai trò khá quan trọng trong tác phẩm. Người kể chuyện hầu như đã nhập vào cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật này để quan sát, miêu tả từ cảnh vật đến nhân vật chính của truyện là anh thanh niên làm công tác khí tượng. Những xúc cảm của ông họa sĩ làm cho chân dung nhân vật chính thêm đẹp và tác phẩm thêm chiều sâu.
Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Chao ôi bắt gặp một người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài. Mặc dù vậy ông đã chấp nhận sự thử thách.
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2014)
a. Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
- Đoạn văn trích trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa
-tác giả Nguyễn Thành Long
b. Chỉ rõ thành phần biệt lập có trong đoạn văn trên?
Thành phần biệt lập trong câu văn trên "Chao ôi" là thành phần cảm thán.
c. Nêu phép liên kết trong đoạn văn trên.
Câu thứ nhất và câu thứ hai liên kết với nhau bằng phép nối: "Mặc dù vậy"
d. Nhân vật có suy nghĩ trong đoạn văn trên là ai và giữ vai trò như thế nào trong tác phẩm?
Nhân vật có suy nghĩ trong câu văn là ông Họa sĩ. Chỉ là nhân vật phụ nhưng ông họa sĩ có vai trò khá quan trọng trong tác phẩm. Người kể chuyện hầu như đã nhập vào cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật này để quan sát, miêu tả từ cảnh vật đến nhân vật chính của truyện là anh thanh niên làm công tác khí tượng. Những xúc cảm của ông họa sĩ làm cho chân dung nhân vật chính thêm đẹp và tác phẩm thêm chiều sâu.
Câu 2: Viết một đoạn văn (từ 8 đến 10 câu) theo cách lập luận diễn dịch. Nội dung: cảm nhận của em về tuổi trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ qua truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh Khuê. Trong đoạn văn có một câu sử dụng thành phần tình thái (gạch chân thành phần tình thái).
Thu gọn
Câu 1: d,
Nhân vật có suy nghĩ trong câu văn là ông Họa sĩ. Chỉ là nhân vật phụ nhưng ông họa sĩ có vai trò khá quan trọng trong tác phẩm. Người kể chuyện hầu như đã nhập vào cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật này để quan sát, miêu tả từ cảnh vật đến nhân vật chính của truyện là anh thanh niên làm công tác khí tượng. Những xúc cảm của ông họa sĩ làm cho chân dung nhân vật chính thêm đẹp và tác phẩm thêm chiều sâu.
Câu 1:
a,Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long
b,Thành phần biệt lập trong câu văn trên "Chao ôi" là thành phần cảm thán.
c, Câu thứ nhất và câu thứ hai liên kết với nhau bằng phép nối: "Mặc dù vậy"
d, Nhân vật có suy nghĩ trong câu văn là ông Họa sĩ. Chỉ là nhân vật phụ nhưng ông họa sĩ có vai trò khá quan trọng trong tác phẩm. Người kể chuyện hầu như đã nhập vào cái nhìn và suy nghĩ của nhân vật này để quan sát, miêu tả từ cảnh vật đến nhân vật chính của truyện là anh thanh niên làm công tác khí tượng. Những xúc cảm của ông họa sĩ làm cho chân dung nhân vật chính thêm đẹp và tác phẩm thêm chiều sâu.
Câu 1:
c Phép liên kết nối: Mặc dù vậy
Câu 1:a,
Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long
Câu 2:b,
Thành phần biệt lập trong câu văn trên "Chao ôi" là thành phần cảm thán.
câu 1:c,
Câu thứ nhất và câu thứ hai liên kết với nhau bằng phép nối: "Mặc dù vậy"
Câu 1:
a,Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long
b, Thành phần biệt lập cảm thán: Chao ôi!
c Phép liên kết nối: Mặc dù vậy
Câu 1:
a,Tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa- Nguyễn Thành Long
Câu 1:
b, Thành phần biệt lập cảm thán: Chao ôi!