Chương I- Cơ học

H24
Câu 1:


Kết luận nào sau đây không đúng đối với bình thông nhau?

Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.

Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau.

Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao.

Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau.

Câu 2:


Muốn không để lại các vết chân vào sàn nhà vừa lát gạch thì người ta thường kê một tấm ván rộng và đi lên ván. Trong trường hợp này đã áp dụng nguyên tắc nào?

Lót tấm ván để giảm trọng lượng của người tác dụng vào mặt sàn.

Lót tấm ván để tăng áp suất tác dụng vào mặt sàn.

Lót tấm ván để tăng trọng lượng của người tác dụng vào mặt sàn.

Lót tấm ván để giảm áp suất tác dụng vào mặt sàn.

Câu 3:


Tại sao các vận động viên nhảy cao và nhảy xa lúc rơi xuống tiếp đất phải co hai chân lại?

Co chân lại do phản xạ tự nhiên của con người

Theo quán tính, co hai chân lại thì tạo thêm được quãng đường để hãm cho vận tốc giảm từ từ, nhờ thế giảm bớt được lực va xuống đất, tránh chấn thương

Theo quán tính, co chân lại để bay được cao hơn, xa hơn

Khi co chân vận động viên tạo thêm được sức mạnh

Câu 4:


Khi thiết kế đập chắn nước, yêu cầu đập kiên cố, an toàn và tiết kiệm vật liệu thì phương án nào trong các phương án dưới đây là hợp lí?

Phương án d

Phương án b

Phương án c

Phương án a

Câu 5:


Một bình chứa hai chất lỏng, lớp phía trên là cột dầu cao 5 cm và có = , lớp dưới là cột nước cao 10 cm có = . Áp suất gây ra ở đáy bình là

14000 Pa

140 Pa

1400 Pa

140000 Pa

Câu 6:


Một bình hình trụ cao 1,6m đựng đầy rượu. Biết khối lượng riêng của rượu là . Áp suất của rượu tác dụng lên điểm M cách đáy bình 20 cm là

11200 Pa

1120 Pa

14400 Pa

12800 Pa

Câu 7:


Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân và nước lần lượt là . Biết áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển là 76 cmHg. Hỏi cột nước cần phải cao bao nhiêu để tạo được một áp suất bằng áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển ?

103,36m

0,1336m

10,336m

1,0336m

Câu 8:


Trong các câu phát biểu sau câu nào đúng:

Một vật đứng yên hay chuyển động phụ thuộc vào vật mốc được chọn.

Một vật đứng yên thì nó sẽ đứng yên trong mọi trường hợp.

Một vật đang chuyển động thì nó sẽ chuyển động trong mọi trường hợp.

Một vật đứng yên hay chuyển động còn phụ thuộc vào khoảng cách so với vật khác.

Câu 9:


Một người dự định đi xe máy trên quãng đường 60 km với vận tốc 30 km/h. Nhưng khi đi được 1/4 quãng đường thì xe bị hỏng phải sửa mất 10 phút. Hỏi trên quãng đường còn lại người này phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến kịp dự định?

30 km/h

33,75 km/h

20 km/h

40 km/h

Câu 10:


Hai xe chuyển động đều. Nếu chuyển động cùng chiều thì cứ sau 20 phút khoảng cách hai xe tăng 15 km. Nếu chuyển động ngược chiều thì sau mỗi 20 phút khoảng cách giảm 30 km. Vận tốc mỗi xe là

18,75 m/s và 62,5 m/s

67,5 km/h và 22,5 km/h

675 km/h và 225 km/h

187,5 m/s và 6,25 km/h

NK
11 tháng 6 2017 lúc 19:45

âu 1:


Kết luận nào sau đây không đúng đối với bình thông nhau?

Trong bình thông nhau có thể chứa 1 hoặc nhiều chất lỏng khác nhau.

Bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau.

Trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao.

Tiết diện của các nhánh bình thông nhau phải bằng nhau.

Câu 2:


Muốn không để lại các vết chân vào sàn nhà vừa lát gạch thì người ta thường kê một tấm ván rộng và đi lên ván. Trong trường hợp này đã áp dụng nguyên tắc nào?

Lót tấm ván để giảm trọng lượng của người tác dụng vào mặt sàn.

Lót tấm ván để tăng áp suất tác dụng vào mặt sàn.

Lót tấm ván để tăng trọng lượng của người tác dụng vào mặt sàn.

Lót tấm ván để giảm áp suất tác dụng vào mặt sàn.

Câu 3:


Tại sao các vận động viên nhảy cao và nhảy xa lúc rơi xuống tiếp đất phải co hai chân lại?

Co chân lại do phản xạ tự nhiên của con người

Theo quán tính, co hai chân lại thì tạo thêm được quãng đường để hãm cho vận tốc giảm từ từ, nhờ thế giảm bớt được lực va xuống đất, tránh chấn thương

Theo quán tính, co chân lại để bay được cao hơn, xa hơn

Khi co chân vận động viên tạo thêm được sức mạnh

Câu 4:


Khi thiết kế đập chắn nước, yêu cầu đập kiên cố, an toàn và tiết kiệm vật liệu thì phương án nào trong các phương án dưới đây là hợp lí?

Phương án d

Phương án b

Phương án c

Phương án a

Câu 5:


Một bình chứa hai chất lỏng, lớp phía trên là cột dầu cao 5 cm và có = , lớp dưới là cột nước cao 10 cm có = . Áp suất gây ra ở đáy bình là

14000 Pa

140 Pa

1400 Pa

140000 Pa

Câu 6:


Một bình hình trụ cao 1,6m đựng đầy rượu. Biết khối lượng riêng của rượu là . Áp suất của rượu tác dụng lên điểm M cách đáy bình 20 cm là

11200 Pa

1120 Pa

14400 Pa

12800 Pa

Câu 7: ko pk


Cho trọng lượng riêng của thuỷ ngân và nước lần lượt là . Biết áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển là 76 cmHg. Hỏi cột nước cần phải cao bao nhiêu để tạo được một áp suất bằng áp suất khí quyển tại độ cao mực nước biển ?

103,36m

0,1336m

10,336m

1,0336m

Câu 8:


Trong các câu phát biểu sau câu nào đúng:

Một vật đứng yên hay chuyển động phụ thuộc vào vật mốc được chọn.

Một vật đứng yên thì nó sẽ đứng yên trong mọi trường hợp.

Một vật đang chuyển động thì nó sẽ chuyển động trong mọi trường hợp.

Một vật đứng yên hay chuyển động còn phụ thuộc vào khoảng cách so với vật khác.

Câu 9:


Một người dự định đi xe máy trên quãng đường 60 km với vận tốc 30 km/h. Nhưng khi đi được 1/4 quãng đường thì xe bị hỏng phải sửa mất 10 phút. Hỏi trên quãng đường còn lại người này phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến kịp dự định?

30 km/h

33,75 km/h

20 km/h

40 km/h

Câu 10:ko pk


Hai xe chuyển động đều. Nếu chuyển động cùng chiều thì cứ sau 20 phút khoảng cách hai xe tăng 15 km. Nếu chuyển động ngược chiều thì sau mỗi 20 phút khoảng cách giảm 30 km. Vận tốc mỗi xe là

18,75 m/s và 62,5 m/s

67,5 km/h và 22,5 km/h

675 km/h và 225 km/h

187,5 m/s và 6,25 km/h

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
ND
Xem chi tiết
RC
Xem chi tiết
PL
Xem chi tiết
LD
Xem chi tiết
CC
Xem chi tiết
NS
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
BN
Xem chi tiết