Bài 30. Ôn tập Động vật không xương sống

NH

Câu 1:

α, Nêu đặc điểm của các ngành giun và đại diện của từng ngành.

b, Nêu cấu tạo trong của giun đất ?

Câu 2:

α, Nêu đặc điểm của ngành thân mềm và cấu tạo trong của trai sông ?

b, Liệt kê các loại thân mềm mà em biết ?

Câu 3: Nêu đặc điểm của:

α, Lớp giáp xác ;

b, Lớp hình nhện ;

c, Lớp sâu bọ.

Câu 4: Hãy thực hành :

α, Quan sát cấu tạo trong của trai sông.

b, Mổ tôm và quan sát.

c, Xem băng hình quá trình nhện chăng tơ.

d, Quan sát và nêu cấu tạo ngoài và trong của châu chấu.

Câu 5: Vấn đề sau đang được tranh luận nhiều:

1, Nhện chăng tơ làm xấu nhà cửa. Vậy nhện là có hại.

2, Nhện chăng tơ bắt ruồi muỗi và các con vật có hại. Vậy nhện là có ích.

α. Theo em, nhện là có ích hay có hại ?

b, Nêu tên một vài con vật có hai mặt lợi và hại (không phải là con nhện)

TS
7 tháng 6 2018 lúc 9:25

Câu 1

a) * Ngành giun dẹp

- Đại diện : sán lá gan

- Đặc điểm chung :

- Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên

- Phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng

- Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn

* Giun dẹp kí sinh còn có thêm các đặc điểm:

- Có giác bám, cơ qan sinh sản phát triển

- Ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian

* Ngành giun tròn

- Đại diện : giun đũa

- Đặc điểm chung:

- Phần lớn sống kí sinh

- Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu - Có vỏ cutin bao bọc, khoang cơ thể chưa chính thức - Cơ quan tiêu hóa dạng ống, bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn * Ngành giun đốt - Đại diện : giun đất - Đặc điểm chung : * Mặc dù ngành giun đốt rất đa dạng, phân bố ở các môi trường với các kiểu lối sống khác nhau, nhưng chúng đều có chung một số đặc điểm: - Cơ thể phân đốt, có thể xoang. - Ống tiêu hóa phân hóa - Bắt đầu có hệ tuần hoàn - Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể - Hô hấp qua da hay mang b) Cấu tạo trong của giun đất * Hệ tiêu hóa : Các cơ quan tiêu hóa có sự phân hóa rõ ràng, có thêm ruột tịt tiết enzim để tiêu hóa thức ăn trong ruột Hệ tiêu hóa có sự phân hóa * Hệ tuần hoàn Ở giun đất xuất hiện thêm 3 loại mạch mới: mạch vòng, mạch lưng, mạch bụng Xuất hiện hệ tuần hoàn kín * Hệ thần kinh Xuất hiện các hoạch và chuỗi hạch thần kinh Hệ thần kinh hình chuỗi hạch * Kết luận - Có khoang cơ thể chính thức - Hệ tiêu hóa phân hóa rõ ràng - Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ - Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch Câu 5: a) Theo em, nhện vừa có lợi vừa có hại b) Ví dụ như con chim sẻ - Có lợi :Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại mùa màng nên chim sẻ có ích - Có hại : chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông ăn lúa thậm chí cả mạ mới gieo nên chim sẻ có hại Các câu khác bn tham khảo phần lí thuyết trên hoc24 Các chuyên đề môn Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến nha
Bình luận (0)
ND
9 tháng 6 2018 lúc 10:07

Câu 1:

a, Ngành giun dẹp

- Đại diện: sán lá gan

- Đặc điểm chung:

+ Cơ thể dẹp,đối xứng 2 bên

+ Phân biệt đầu, đuôi,lưng,bụng

+ Ruột phân nhánh,chưa có hậu môn

+ Giun dep kí sinh còn có thêm các đặc điểm:

- Có giác bám,cơ quan phát triển

- Âú trùng phát triển qua các vật chủ trung gian

b,Ngành giun tròn:

- Đại diện: giun tròn

- Đặc điểm chung:

+Phần lớn sống kí sinh

+Cơ thể hình trụ thuôn 2 đầu- Có vẻ cutin bao bọc khoang cơ thể chưa chính thức- Cơ quan tiêu hóa dạng ống bắt từ miệng và kết thúc ở hậu môn

Ngành giun đất:

- Đại diện: giun đất

- Đặc điểm chung:

+Mặc dù ngành giun đất rất đa dạng phân bố ở các môi trường với các lối sống khác nhau,nhưng chúng đều có chung một đặc điểm:

- Cơ thể phân đốt có thể xoang

- Ông tiêu hóa phân hóa

- Bắt đầu có hệ tuần hoàn

- Di chuyển nhờ chi bên,tơ hay hệ cơ của thành cơ thể

- Hô hấp qua da hay mang

b,Cấu tạo của giun đất:

- Hệ tiêu hóa: Các cơ quan có sự phân hóa rõ ràng có thêm ruột tịt tiết enzim để tiêu hóa thức ăn trong ruột. Hệ tiêu hóa có sự phân hóa

- Hệ tuần hoàn: Ơ giun đất xuất hiện thêm 3 loại mạch mới: mạch vòng, mạch lưng,mạch bụng xuất hiện Hệ tuần hoàn kín

- Hệ thần kinh:xuất hiện các hoạch và chuỗi hoạch thần kinh Hệ thần kinh hình chuỗi hạch

KẾT LUẬN: - Có khoang cơ thể chính thức

- Hệ tiêu hóa phân hóa rõ ràng

- Hệ tuần hoàn kìn máu đỏ

- Hệ thân kinh chuỗi hạch

Câu 5,

Thao em nhện vừa có lợi vừa có hại

b,Vd: 2 con chim sẻ - Có lợi: Về mùa sinh sản cuối xuân đầu hè chim sẻ an nhiều sâu bọ có hại cho mùa màng nên chim sẻ có ích - Có hại: Chim sẻ về đầu xuân,thu và đông an cả mạ mới gieo

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
NN
Xem chi tiết
NT
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
CV
Xem chi tiết
VN
Xem chi tiết
LY
Xem chi tiết
JZ
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
VT
Xem chi tiết