Câu 1/. 1 bình có dung tích là 500cm3 đựng nước tới 4/5 chiều cao của bình . Thả 1 quả cầu sắt bị rỗng vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra là 100cm3 và quả cầu chìm 1/2 thể tích . Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu là .... ?
Câu 2/.1 hình lập phương có chiều dài mỗi cạnh là 10cm đc thả nổi trong nước , trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3, chiều cao của khối gỗ nổi trên mặt nước là 3cm. Nếu đổ dầu có trọng lượng riêng 6000N/m3 thêm vào sao cho vật ngập hoàn toàn . Thể tích vật chìm trong dầu là ...
Câu 3/. 1 chiếc sà lan dạng hình hộp chữ nhật dài 12m,rộng là 3,6m . Khi đậu trong bến , sà lan ngập sâu trong nước là 0,42m . Sà lan có khối lượng là ....
Câu 4/. 1 vật đặc dạng hình hộp chữ nhật , có khối lượng 76kg sinh ra 1 áp suất 3800N/m2 lên mặt bàn nằm ngang . Chiều rộng của mặt tiếp xúc giữa vật và mặt bàn là 50cm . Chiều dài bề mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là...
Nhanh nhanh giúp mình vs ạ , hết tối nay nha , cảm mơn nhìu ạ
Tóm tắt:
Vbình=500cm3
Vnước=400cm3
Vtràn=100cm3
dnước = 10000 N/m3
FA= ? N
Giải:
Thể tích phần chìm trong nước của quả cầu là:
Vchìm= Vbình - Vnước + Vtràn = 500 - 400 + 100 = 200 (cm3) = 0.0002 (m3)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu là:
FA = dnước . Vchìm = 10000 . 0.0002 = 2 (N)
Câu 2:
Giải:
Đổi: 10cm = 0,1m
Khi vật chìm hoàn toàn trong dầu thì thể tích vật chìm trong dầu đúng bằng thể tích thật của vật:
V = (0,1)3 = 0,001 (m3)
Mà nếu thích thì tôi giải
Câu 4: 0,4m=40cm, tự đi mà nghiên cứu,không giải thích, bài dễ này mà không biết làm
Câu 4:
Diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt bàn là:
s = F/p = P/p = 10m/p = 10 . 76 / 3800 = 0,2 (m2)
=> Chiều dài bề mặt tiếp xúc của vật với mặt bàn là:
0,2/0,5 = 0,4 (m)
đúng là đồ gian lận, vio nay đâu còn thực chất, tụi bay thi sau, gian lận tạo mã rồi biết đề, trong khi chả biết làm những bài nâng cao thì về quê an phận đi, còn bày đặt đăng lên đây nài nỉ giải giúp rồi đến khi thi lại nhập kết quả, chả biết cái mốc gì, OK!Đấy là tùy mỗi người, để rồi lên cấp huyện tỉnh, ai cho biết đề, khi đó thì trơ mặt ra, rồi nhận ra thực lực của mình
Mấy bài trên ở vòng trước đã có áp dụng rồi, tự đi mà làm
thả vào nước gỗ nổi nên FAn=Pg=0,0007.10000=0,001.dg suy ra dg=7000. sau khi đổ dầu khối gỗ trôi LỀNH BỀNH nên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng (khi đó VCn đã khác vì có FAg lm vật nổi lên):FAn+FAg=Pg =VCn.10000+VCd.6000=7000.0,001=7N.ta có vì vật ngập hết nên VCn+VCd=0,001 nên VCd=0,001-VCn thế vào VCn.10000+6-VCn.6000=7 tính ra VCn=0,00025m3 đổi ra cm3 là 250 VCd=750
tóm tắt:
a=12m
b=3,6m
h chìm=0.42m
m=?
giải:
lực đẩy Acsimet tác dụng vào sà lan:
FA = V*d= a*b*c*d=12*3,6*0.42*10000=181440(N)
do sà lan nổi lơ lửng trên nước nên:
P=FA= 181440N
hay 10m=181440
suy ra m=18144 kg
iai kiểu gì vậy làm hộ cái
TOI TÍCH CHO LE LEN
câu 2/10cm=0,1m ; 3cm=0,03m
Khi thả khối gỗ vào trong nước,khối gỗ nổi trên nước nên ta có:
F1=P (F1 là lực đẩy ASM của nước lên khối gỗ, P là trọng lượng khối gỗ)
<=>dn.Vc=dg.V (Vc là thể tích khối gỗ chìm trong nước)
<=>10000.0,12.(0,1-0,03)=dg.0,13
<=>dg=7000(N/m3)
Khi đổ thêm dầu vào cho đến khi ngập hoàn toàn. Gọi F1' là lực đẩy ASM nước tác dụng lên khối gỗ lúc này, F2 là lực đẩy ASM dầu tác dụng lên khối gỗ.Ta có :
F1'+F2=P
<=>dn.Vc1+dd.Vc2=dg.V (1)
Vc1,Vc2 lần lượt là thể tích khối gỗ chìm trong nước và dầu, ta có Vc1=V - Vc2 (2)
Thế (2) vào (1) ta được :dn.(V-Vc2)+dd.Vc2 =dg.V
Các dữ liệu đã có rồi, ta tìm ra Vc2=0,00075(m3)