có nồng độ của 450 ml H2SO4 k bạn nhỉ
có nồng độ của 450 ml H2SO4 k bạn nhỉ
Cân trộn bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 2,5M với 450ml dung dịch H2SO4 0,5M để được dung dịch H2SO4 1M
Trộn lẫn 150ml dung dịch H2SO4 2M vào 200g dung dịch H2SO4 5M (D=1,29g/ml). Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 nhận được?
Có bình A đựng 200 gam dung dịch H2SO4 10%(d=1,18g/ml), bình B đựng 200 gam dung dịch H2SO4 40%(d=1,32 g/ml), bình C đựng 100 gam dung dịch H2SO4 70%(d=1,5 g/ml)
a. Hãy cho biết sẽ pha được tối đa bao nhiêu gam dung dịch H2SO4 20%
b. Hãy trình bày cách pha trộn để được dung dịch H2SO4 20% với thể tích lớn nhất ? biết rằng chỉ có các bình chứa được tối đa 350 ml, các bình đong có đủ và có thể dùng thêm nước nếu cần
cho 1,69 gam một oleum H2SO4.nSO3 vào 2,31 gam nước thu được dung dịch H2SO4 49%.Lấy 0.01 mol oleum vào nước dư thu được dung dịch X.Để trung hòa dung dịch X cần dùng V ml dung dịch KOH 1M .Tính giá trị của Vcho 1,69 gam một oleum H2SO4.nSO3 vào 2,31 gam nước thu được dung dịch H2SO4 49%.Lấy 0.01 mol oleum vào nước dư thu được dung dịch X.Để trung hòa dung dịch X cần dùng V ml dung dịch KOH 1M .Tính giá trị của V
Hòa tan hoàn toàn 8g CuO vào dung dịch H2SO4 1M. Để trung hòa lượng axit dư trong dung dịch sau phản ứng cần dùng 240ml dung dịch NaOH 0.5M và thu được dung dịch A
a)Thể tích H2SO4 đã dùng?b) Nồng độ mol của các chất trong dung dịch A?
Có hai dung dịch: H2SO4 (dung dịch A) và NaOH (dung dịch B).
Trộn 0,2 lít dung dịch A với 0,3 lít dung dịch B được 0,5 lít dung dịch C. Lấy 20 ml dung dịch C, thêm một ít quì tím vào, thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0,05M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dung dịch axit.
Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D. Lấy 20 ml dung dịch D, thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dung dịch NaOH 0,1M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NaOH.
a. Tính nồng độ mol/l của 2 dung dịch A và B.
b. Trộn V(B) lít dung dịch NaOH vào V(A) lít dung dịch H2SO4 ở trên ta thu được dung dịch E. Lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch BaCl2 0,15 M được kết tủa F. Mặt khác lấy V ml dung dịch E cho tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 1M được kết tủa G. Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262 gam chất rắn. Tính tỉ lệ V(B):V(A).
Cho 100 ml dung dịch H2SO4 20% (d = 1,14g/ml) vào 400 gam dung dịch BaCl2 5,2%. Khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa A và dung dịch B. Tính lượng kết tủa A và nồng độ % các chất trong dung dịch B.
Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Al và Mg vào 250 ml dung dịch X chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M. Sau phản ứng thu được dung dịch B và 4,368 lít khí H2 đktc. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn
a, Chứng minh rằng dung dịch B vẫn còn dư axit
b, Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
Trộn 400g dung dịch BaCl2 5,2% với 100ml dung dịch H2SO4 20%, biết d=1,14g/ml.
a) Tính khối lượng kết tủa tạo thành?
b) Tính nồng độ mol các chất sau phản ứng?