1. kể tên các phong trào yêu nước chiến tranh lần thứ nhất, nêu mục đích chủ trương và hoạt động của các phong trào này
2. kể tên các phong trào yêu nước trong các thời kì chiến tranh thế giới lần thứ nhất , nêu diễn biến
3. cho biết những chính sách của thực dân pháp ở đong dương trong thời kì chiến tranh thế giới lần thứ nhất
giúp mình với mình sắp nộp bài r
1. Em hãy đọc kĩ bài 30 trong sách giáo khoa và điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung bài học?
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
I.PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRƯỚC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Phong trào Đông Du (1905-1909)
- Năm 1904 thành lập..............................do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập
- Hội phát động phong trào Đông du, đưa được khoảng 200 học sinh Việt Nam sang .............. học tập.
- Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại.
2. Đông Kinh nghĩa Thục (1907)
- 3/1907, Lương văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại... lập trường học lấy tên là..............................................
- Xu hướng vận động cải cách văn hóa xã hội theo lối tư sản
- Ý nghĩa: Thức tỉnh lòng yêu nước, truyền bá tư tưởng dân chủ, dân quyền và một nền văn hóa mới ở nước ta.
3. Cuộc vận động Duy Tân và phong trào chống thuế ở Trung kì (1908)
a. Cuộc vận động Duy Tân
- Người khởi xướng: ....................................., Huỳnh Thúc Kháng.
- Nội dung cơ bản của phong trào:
+ Mở ................ dạy học theo lối mới.
+ Vận động làm theo cái mới, cái tiến bộ.
b. Phong trào chống thuế ở Trung Kì
- Phong trào chống ......... sôi nổi.
- Phong trào đã bị ........................ đàn áp đẫm máu.
II. PHONG TRÀO YÊU NƯỚC TRONG THỜI KÌ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT (1914 - 1918)
1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến
(hướng dẫn học sinh tự học)
- Chúng đẩy mạnh việc .............................................để phục vụ cho chiến tranh.
7
- Tăng cường ..........................
- Mua công trái
- Đời sống nông dân ...................
2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917)( giảm tải)
3. Hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước
- Hoàn cảnh: đất nước ................................., các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại.
- Những hoạt động:
+ Ngày 5/6/1911, Người ra đi..............................
+ Năm 1917, tại Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Pa-ri. + Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào ............ Pháp.
+ Tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.
-------------------------------------------------------------'
Giup mik nha cac bn
Thankssssssssssssssssssssssssss
Những điều kiện thuận lợi giúp khởi nghĩa Yên Thế tồn tại gần 30 năm là do
a thực dân Pháp không quyết tâm tiêu diệt cuộc khởi nghĩa.
b nghĩa quân Yên Thế không chủ động tham gia các hoạt động đấu tranh
c địa thế hiểm trở phù hợp chiến tranh du kích, được nhân dân bao bọc.
d nghĩa quân Yên Thế bị tổn thất, hi sinh.
Câu 1: Nước Pháp lấy lí do gì để tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược nước ta? Nước Pháp đã đề ra kế hoạch xâm lược nước ta như thế nào?
Câu 2 : Tại sao nói 1858-1884 là quá trình triều Nguyễn đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước thực dân Pháp?
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất phong trào Cần Vương? Giải thích?
Câu 4: Những chính sách thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở miền Nam?
So sánh điểm giống và khác nhau về mục tiêu và tầng lớp lãnh đạo giữa các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương với khởi nghĩa Yên Thế
-Về mục tiêu
-Về tầng lớp lãnh đạo
*Nêu ra ở hai ý trên ấy ạ, giúp mình vs pls👏
Nêu những biến chuyển của xã hội VN sau cuộc khai thác thuộc địa cuae người Pháp và cho biết xu hướng cứu nước trong những năm đầu thế kỉ XX
Câu 1: Nước Pháp lấy lí do gì để tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược nước ta? Nước Pháp đã đề ra kế hoạch xâm lược nước ta như thế nào?
Câu 2: Những chính sách thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở miền Nam?
Trình bày phong trào Đông Du (người lãnh đạo, xu hướng, hình thức đấu tranh).
Cuộc kháng chiến nào là cuộc kháng chiến tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương