Trong bài thơ Bác ơi, nhà thơ Tố Hữu viết: Bác sống như trời đất của ta. Hãy chỉ ra sự tương đồng về tư tưởng của Tố Hữu trong câu thơ ấy và Viễn Phương trong câu thơ 3 khổ 3
Những tình cảm ,suy nghĩ của Viễn phương về vẻ đẹp của con người Việt Nam trong những năm thắng chiến tranh và trong cả cuộc sống hòa bình hôm nay .Hãy trình bày suy nghĩ của em bằng 1 đoạn văn
Con ở miền năm thăm lăng bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
và ở cuối bài nhà thơ bày tỏ nguyện ước
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
theo em,những hình ảnh nào là hình ảnh ẩn dụ ? Em cảm nhận từ các hình ảnh ẩn dụ đó ý nghĩa sâu xa như thế nào về tình cảm thiêng liêng cao đẹp của nhân dân với bác hồ kính yêu ?
cây tre trở thành hình ảnh trung tâm của nhiều tác phẩm văn học Việt Nam. hãy chép 2 câu nối tiếp nhau trong 1 bài thơ đã học mà trong đó nhà thơ đã muộn hình ảnh cây tre gợi liên tưởng đến tình yêu thương đoàn kết của người Việt Nam ( Ghi rò tên tác giaer , tác phẩm )
- Viếng Lăng Bác -Viễn Phương-
Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch làm rõ cảm xúc của nhà thơ khi sắp phải trở về quê hương miền Nam trong khổ thơ trên. Đoạn văn sử dụng phép nối để liên kết câu và câu có thành phần biệt lập phụ chú (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép nối và thành phần phụ chú).
Qua bài thơ ''Viếng lăng Bác '' của Nguyễn Phương ta cảm nhận được tình cảm mà tác giả dành cho Bác , theo em học sinh cần học tập tư tưởng , đạo đức , phong cách của Bác ntn?
Ta làm con chim hót
Ta làm một cành hoa
Kết thúc bài thơ, tác giả có viết:
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác.
a, 2 câu thơ viết về đề tài khác nhau nhưng có chung chủ đề. Hãy chỉ ra tư tưởng chung đó
b, Viết 1 đoạn khoảng 5 đến 7 câu phát biểu cảm nghĩ về 1 trong 2 đoạn thơ trên
viết 1 đoạn văn nghị luận theo cách lập luận tổng phân hợp để làm rõ công lao to lớn của Bác Hồ và tình cảm yêu kính Bác của nhân dân ta trong đó có 1 câu cảm thán khởi ngữ và 1 phép lặp
BÀI : VIẾNG LĂNG BÁC
Bài 1: Hình ảnh cây tre xuất hiện ở những câu thơ nào trong bài? Nêu ý nghĩa của những hình ảnh đó trong từng câu thơ? Bài 2: Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em theo phép lập luận diễn dịch về khổ 2 (hoặc khổ 3) của bài thơ. Trong đó có sử dụng thành phần tình thái và thành phần cảm thán. II/ GỢI Ý TRẢ LỜI Bài 1: Hình ảnh cây tre xuất hiện ở khổ 1 và khổ 4 của bài thơ. Mỗi hình ảnh có ý nghĩa như sau: - Khổ 1: “Hàng tre Việt Nam” là biểu tượng cho sức sống của dân tộc, bền bỉ chống đỡ với mọi thử thách, dẫu bão táp mưa sa, “vẫn đứng thẳng hàng”. Đó là hàng tre xanh xanh, bát ngát như dân tộc Việt Nam vẫn vững vàng trước mọi biến cố trong quá khứ cũng như hiện tại. - Khổ 4: “Cây tre trung hiếu” nghĩa là hình tượng tre đã được chuyển hóa một cách sinh động, thể hiện tấm lòng của người dân miền Nam nói chung và của tác giả nói riêng muốn được ở bên cạnh để bảo vệ giấc ngủ cho Bác như đạo làm con đối với cha mẹ. Bài 2: - Hình thức: Đoạn văn cảm nhận (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) theo lối lập luận diễn dịch. - Nội dung: Khổ 2 (hoặc khổ 3). - Yêu cầu tích hợp: Sử dụng thành phần biệt lập tình thái và thành phần biệt lập cảm thán.Từ bài thơ Viếng lăng Bác, bằng sự hiểu biết của mình, hãy viết 1 bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về vấn đề thế hệ trẻ ngày nay thể hiện tình cảm đối với Bác Hồ - lãnh tụ vĩ đại của dân tộc