Bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi

TL

Cac bien phap ve sinh phong benh trong chan nuoi

TL
8 tháng 5 2018 lúc 14:43

- Để trống chuồng sau mỗi đợt nuôi nhằm giúp phá vỡ chu kỳ dịch bệnh. Việc để trống chuồng khi kết hợp với làm vệ sinh và khử trùng sẽ giúp phòng bệnh rất hiệu quả. Nhiều loài vi sinh vật gây bệnh tìm thấy trong chuồng hoặc trên nền chuồng lợn không thể tồn tại dài ngày ngoài cơ thể ký chủ. Khi chuyển hết lợn đi, các mầm bệnh trong chuồng không bao lâu sẽ giảm số lượng. Sau khi xuất lợn, quét dọn vệ sinh chuồng sạch sẽ, sát trùng toàn bộ chuồng rồi để trống chuồng trước khi nuôi đợt lợn mới. Thời gian để chuồng trống từ 3 – 4 tuần hoặc lâu hơn sẽ cho kết quả tốt hơn.

- Hố sát trùng có tác dụng ngăn ngừa việc truyền các mầm bệnh từ nơi này đến nơi khác, từ khu chăn nuôi này đến khu chăn nuôi khác. Hố sát trùng thường được đặt ở cửa đầu dãy chuồng, cổng trang trại. Các chất sát trùng thường được sử dụng là chlorhexidine, cresol, Glutaraldehyde,…

- Vệ sinh cho nái trước khi chuyển lên chuồng nái đẻ. Làm vệ sinh nái bằng xà phòng hoặc chất sát trùng nhẹ

- Thường xuyên lợn dõi quan sát phát hiện lợn bệnh. Khi phát hiện lợn bệnh phải cách ly lợn bệnh. Khi lợn chết do bệnh hoặc không rõ nguyên nhân tuyệt đối phải mang tiêu hủy hoặc chôn sâu.

Bình luận (0)
TN
8 tháng 5 2018 lúc 19:38

Hỏi đáp Công nghệChúc bn học tốt!

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
TH
Xem chi tiết
HB
Xem chi tiết
NH
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
NQ
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
CS
Xem chi tiết