Kiểm tra 1 tiết

PN

C1 : a) nêu quy tắc hóa trị ? viết công thức?

b) tính hoaas trị của C trong công thức.CO2 ( biết O hóa trị II)

c) lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất gồm nhôm ( hóa trị II ) vs nhóm sunfat ( hóa trị II )

C2 : cho sơ đồ phản phản ứng : Mg + O2 - - -> MgO

a) hãy hoàn thành phản ứng trên?

b) tính khối lượng MgO THU ĐƯỢC KHI CHO 4,8 gam Mg phản ứng

c) nếu thể tích O2 ở phản ứng trên là 3,26 lít ( đ.k.t.c )thì chất nào dư sau phản ứng ?dư bao nhiêu? ( biết Mg =24 ; Al=27 ; S =32 ; O = 16 )

thứ 6 kiểm tra ...nên nhờ các cậu nhanh giùm tớ nha tức ngày 21 /12/2018 nha

tớ mơn trước đã

H24
19 tháng 12 2018 lúc 22:07

Câu 1:
a. Quy tắc hóa trị: \(a\times x=b\times y\)
b. Gọi hóa trị của C là a
Áp dụng QTHT : \(a\times x=b\times y\)

ta có: \(a.1=II.2\Rightarrow a=\dfrac{II.2}{1}=IV\)
Vậy Cacbon có hóa trị IV
c. Gọi CTHH là: \(Al_x\left(SO_4\right)_y\)

Ta có: Al (III) và \(SO_4\left(II\right)\)
Theo QTHT: \(III\times x=II\times y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy CTHH của hợp chất là: \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

Bình luận (1)
NH
19 tháng 12 2018 lúc 22:15

Câu 2:

a) 2Mg + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2MgO

b) \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=0,2\times40=8\left(g\right)\)

c) \(n_{O_2}=\dfrac{3,26}{22,4}=\dfrac{163}{1120}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}\)

Theo bài: \(n_{O_2}=\dfrac{163}{224}n_{Mg}\)

\(\dfrac{163}{224}>\dfrac{1}{2}\) ⇒ O2

Theo pT: \(n_{O_2}pư=\dfrac{1}{2}n_{Mg}=\dfrac{1}{2}\times0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}dư=\dfrac{163}{1120}-0,1=\dfrac{51}{1120}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=\dfrac{51}{1120}\times32=1,457\left(g\right)\)

Bình luận (2)
H24
19 tháng 12 2018 lúc 22:22

Câu 2:
a. \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
b. \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT ta có: \(n_{Mg}=n_{MgO}=0,2\left(mol\right)\)
- Khối lượng MgO thu được là:
\(m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\)
c. \(n_{O_2}=\dfrac{3,26}{22,4}=0,14\left(mol\right)\)
Theo PT ta có: \(\dfrac{0,2}{2}=0,1< \dfrac{0,14}{1}\)
\(\Rightarrow O_2dư\)

Theo PT ta có:
\(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{0,2.1}{2}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{O_2\left(dư\right)}=0,14-0,1=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=0,04.32=1,28\left(g\right)\)

Bình luận (1)
NH
19 tháng 12 2018 lúc 22:27

Câu 1:

a) Quy tắc hóa trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố thì tích của chỉ số hóa trị này bằng tích của chỉ số hóa trị kia.

b) Gọi hóa trị của C là a

Oxi có hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị:

\(a\times1=II\times2\)

\(\Leftrightarrow a=4\)

Vậy C có hóa trị IV

c) Gọi CTHHH là Alx(SO4)y

Theo quy tắc hóa trị:

\(x\times III=y\times II\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\left(tốigiản\right)\)

Vậy \(x=2;y=3\)

Vậy CTHH là Al2(SO4)3

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
SC
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
NA
Xem chi tiết
VA
Xem chi tiết
26
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết
SB
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết