Bài 5. Đoạn mạch song song

H24

Bốn điện trở R1, R2, R3, R4 được mắc vào đoạn mạch AB như hình vẽ bên. Đặt vào hai đầu của đoạn mạch một hiệu điện thế Uab = 9V. Biết R1 = R2 = R3 = 3\(\Omega\) , R4 = 1\(\Omega\)

1.Nối D và B bằng 1 vôn kế có điện trở rất lớn. Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ của vôn kế

2. Tháo vôn kế đi, nối D và B bằng 1 ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể.

a) Tính hiệu điện thế trên các điện trở

b) Tìm số chỉ của ampe kế và chiều dòng điện qua ampe kế

A B C D R1 R2 R3 R4

ND
12 tháng 10 2017 lúc 13:10

1,Rtd=\(\dfrac{\left(R2+R3\right).R1}{R2+R3+R1}+R4=3\Omega\)

Imc=I4=\(\dfrac{UAB}{Rtd}=9:3=3A\)

=> U1=U23=UAB-U4=9-3.1=6V

=> I1=U1\R1=6\3=2A

=>I23=\(\dfrac{U23}{R23}=\dfrac{6}{6}=1A\)

Uv=U4+U3=3.1+1.3=6V

Bình luận (0)
TH
2 tháng 10 2018 lúc 21:39

2 Khi nối D và B bằng một Ampe kế

Ta có mạch

A B R1 R2 R3 R4 A

Ta vẽ lại mạch như sau:

R1 R2 R3 R4 A B D

Ta có: [(R3//R4) nt R1]//R2

=> U=U2=U134=9(V)

R134=R1+\(\dfrac{R_3R_4}{R_3+R_4}=3+\dfrac{3.1}{3+1}=3+\dfrac{3}{4}=3,75\left(\Omega\right)\)

=>I1=I34=I134=\(\dfrac{U}{R_{134}}=\dfrac{9}{3,75}=2,4\left(A\right)\)

U1=I1R1=2,4.3=7,2(V)

U3=U4=U-U1=12 - 7,2=4,8(V)

b) Mình đã vẽ chiều dòng điện ở trên rồi nhá!!!! (cách chứng minh ở dưới)

Ta thấy: I1=2,4 (A) I4=\(\dfrac{U_4}{R_4}=\dfrac{4,8}{1}=4,8\left(A\right)\)

I4 > I1 => I4=I1 + I3

Nên dòng điện đi từ R2 tách làm hai nhánh đến R3 và Ampe kế . Tiếp đến là dòng điện đi từ R3 đến R4

IA=I2 - I3 =\(\dfrac{U_2}{R_2}-\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{12}{3}-\dfrac{4,8}{3}=4-1,6=2,4\left(A\right)\)

Vậy Ampe kế chỉ 2,4 (A)

Bình luận (3)