Đề bài : viết 1 đoạn văn từ 4 - 6 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật Lượm trong bài thơ cùng tên của nhà thơTố Hữu. Trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn ko có từ là . Gạch chân và chỉ ra tác dụng của câu trần thuật đơn đó.
Bài học đường đời đầu tiên từ đầu đến đưa cả hai chân lên vuốt râu hãy cho biết phép tu từ so sánh đó thuộc kiểu so sánh nào tác dụng của phép tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn trích trên
Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?
A. Từ láy.
B. Từ đơn.
C. Từ ghép chính phụ.
D. Từ ghép đẳng lập.
Câu 21: Từ nào dưới đây có thể chuyển nghĩa được?
A. Com- pa
B. Quạt điện
C. Rèm
D. Lá
Câu 22: Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?
A. Nghĩa bóng
B. Nghĩa mới
C. Nghĩa chuyển
D. Nghĩa gốc mới
Câu 23 : Nghĩa chuyển của từ “quả” ?
A. Qủa tim
B. Qủa dừa
C. Hoa quả
D. Qủa táo
Câu 24: Nghĩa gốc của từ "ngọt" là
A. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh (đàn ngọt).
B. Sự tác động êm nhẹ nhưng vào sâu, mức độ cao (lưỡi dao ngọt)
C. vị ngọt của thực phẩm(bánh ngọt)
D. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm xiêu lòng của lời nói (nói ngọt).
Câu 25: Hiện tượng từ nhiều nghĩa là gì?
A. Nghĩa xuất hiện đầu tiên được gọi là nghĩa gốc, từ nghĩa gốc suy ra nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ
B. Là việc tạo ra nhiều nghĩa mới cho từ
C. Hiện tượng từ có nghĩa đen và nghĩa bóng
D. Một từ có thể gọi tên được nhiều sự vật, hiện tượng
Câu 26: Từ bụng trong câu “anh ấy rất tốt bụng” được sử dụng theo nghĩa?
A. nghĩa gốc
B. nghĩa chuyển
C. Nghĩa bóng
D. Không đáp án nào đúng
Câu 27: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?
A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.
B. Bóng Bác cao lồng lộng.
C. Người cha mái tóc bạc.
D. Chú cứ việc ngủ ngon.
Câu 28: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ
A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng
B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng
C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường
D. Tất cả các ý trên đúng
Câu 29: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?
A. Ẩn dụ hình thức, cách thức
B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
C. Ẩn dụ phẩm chất
D. Cả ba đáp án trên
Câu 30: "Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da" Trong đoạn thơ trên, có những hình ảnh nào được sử dụng theo lối ẩn dụ?
A. Khuôn trăng, nét ngài, mây, tuyết.
B. Hoa cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường.
C. Khuôn trăng, nét ngài, nước tóc, màu da.
D. Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng”
1..Đoạn thơ trích trong văn bản nào? Của ai? Đoạn thơ nhắc đến nhân vật nào?
2.Tìm ra các từ láy và nêu tác dụng
3.Phương thức biểu đạt của đoạn trích trên
4.Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật trong khổ thơ thứ hai và nêu rõ tác dụng của nó.
(Đừng tham khảo mạng nha , vì trên mạng toàn câu trả lời dài và khó hiểu nên mong các bạn giúp mình thì trả lời ngắn gọn nha.Mình cảm ơn!)
từ đoạn văn trên: Ngày Huế đổ máu, Chú Hà Nội về, Tình cờ chú cháu, Gặp nhau Hàng Bè. Chú bé loắt choắt, Cái xắc xinh xinh, Cái chân thoăn thoắt, Cái đầu nghênh nghênh, Ca-lô đội lệch, Mồm huýt sáo vang, Như con chim chích, Nhảy trên đường vàng… Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật Lượm
Câu văn Y như một lễ phẫm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thuở Biển Đông trích từ bài Cô Tô nha câu này thuộc kiểu câu j giúp mik nhà
Câu 2: Tìm câu mở rộng thành phần bằng cụm từ. Và cho biết thành phần mở rộng có cấu tạo thuộc cụm từ loại nào?
a) Ngọn măng khẽ rung rinh.
b) Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắtC.
c) Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
d) Trời nóng hầm hập.
e) Tôi bò lên.
f) Dế Choắt khóc thảm thiết.
g) Việc của cô là lang thang khắp đó đây.
Các bạn cho mik hỏi câu Mỗi bước đi , tôi làm điệu dún dẩy các khoeo chân , rung lên rung xuống hai chiếc râu sử dụng cụm tính từ , danh từ , động từ cụm nào vậy
Đoạn trích sau sử dụng biện pháp tu từ nào để khắc họa nỗi vất vả của bố:
Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm.
A. Điệp ngữ
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. Chơi chữ