Violympic toán 7

H24

Bài 5: Tìm x biết:

a) \(\left(2x-1\right)^4=16\)

b) \(\left(2x+1\right)^4=\left(2x+1\right)^6\)

c) \(\left||x+3\right|-8|=20\)

NL
19 tháng 3 2020 lúc 13:54

a, Ta có : \(\left(2x-1\right)^4=16\)

=> \(\left(\left(2x-1\right)^2\right)^2-\left(2^2\right)^2=0\)

=> \(\left(\left(2x-1\right)^2-2^2\right)\left(\left(2x-1\right)^2+2^2\right)=0\)

=> \(\left(2x-1-2\right)\left(2x-1+2\right)\left(\left(2x-1\right)^2+2^2\right)=0\)

\(\left(2x-1\right)^2+2^2>0\)

=> \(\left(2x-3\right)\left(2x+1\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{\frac{3}{2};-\frac{1}{2}\right\}\)

b, Ta có : \(\left(2x+1\right)^4=\left(2x+1\right)^6\)

=> \(\left(2x+1\right)^6-\left(2x+1\right)^4=0\)

=> \(\left(2x+1\right)^4\left(\left(2x+1\right)^2-1\right)=0\)

=> \(\left(2x+1\right)^4\left(2x+1-1\right)\left(2x+1+1\right)=0\)

=> \(2x\left(2x+1\right)^4\left(2x+2\right)=0\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}2x=0\\2x+1=0\\2x+2=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\frac{1}{2}\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{0;-1;-\frac{1}{2}\right\}\)

c, Ta có : \(\left|\left|x+3\right|-8\right|=20\)

TH1 : \(x+3\ge0\left(x\ge-3\right)\)

=> \(\left|x+3\right|=x+3\)

=> \(\left|x-5\right|=20\)

TH1.1 : \(x-5\ge0\left(x\ge5\right)\)

=> \(\left|x-5\right|=x-5=20\)

=> \(x=25\left(TM\right)\)

TH1.2 : \(x-5< 0\left(x< 5\right)\)

=> \(\left|x-5\right|=5-x=20\)

=> \(x=-15\) ( không thỏa mãn )

TH2 : \(x+3< 0\left(x< -3\right)\)

=> \(\left|x+3\right|=-x-3\)

=> \(\left|-x-11\right|=20\)

TH1.1 : \(-x-11\ge0\left(x\le-11\right)\)

=> \(\left|-x-11\right|=-x-11=20\)

=> \(x=-31\left(TM\right)\)

TH1.2 : \(-x-11< 0\left(x>-11\right)\)

=> \(\left|-x-11\right|=x+11=20\)

=> \(x=9\) ( không thỏa mãn )

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-31;25\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DN
19 tháng 3 2020 lúc 14:07

a, ( 2x - 1 )4 = 16

=> 2x - 1 = 2 hoặc -2

TH1: 2x - 1 = 2

=> 2x = 2 + 1 = 3; => x = \(\frac{3}{2}\)

TH2: 2x - 1 = -2

=> 2x = -2 + 1 = -1; => x =- \(\frac{1}{2}\)

b, ( 2x + 1 )4 = ( 2x + 1 )6

=> ( 2x + 1 )4 - ( 2x + 1 )6 = 0

= ( 2x + 1 )4 - ( 2x - 1 )2 . ( 2x - 1 )4

= ( 2x + 1 )4 . [ 1 - ( 2x - 1 )2 ] = 0

Ta có ( 2x + 1 )4 và ( 2x - 1 )2 \(\ge\) 0 vì có số mũ chẵn

Ta có 2 TH

TH1: ( 2x - 1 )4 = 0

=> 2x - 1 = 0; => x = \(\frac{1}{2}\)

TH2: 1 - ( 2x - 1 )2 = 0; => ( 2x - 1 )2 = 1

=> 2x - 1 = 1; => x = 1

c, //x + 3/ - 8/ = 20

Ta có 2 TH, mỗi TH lại chia thành 2 TH nhỏ hơn

TH1: /x + 3/ - 8 = 20

=> /x + 3/ = 28

=> x + 3 = 28 hoặc -28

TH1 nhỏ: x + 3 = 28; => x = 25

TH2 nhỏ: x + 3 = -28; => x = -31

TH2: /x + 3/ - 8 = -20

=> /x + 3/ = -12; => TH này loại

=> x = 25; -31

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DN
19 tháng 3 2020 lúc 13:46

a) ( 2x - 1 )4 = 16

<=> 2x - 1 = 2 hoặc 2x - 1 = 2

<=> 2x = 3 hoặc 2x = -1

<=> x = 3/2 hoặc x = -1/2

Chúc bạn may mắn !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
BC
19 tháng 3 2020 lúc 17:02

a, \(\left(2x-1\right)^4=16\)

Có 16 = 24 hoặc 16 =(-2)4

\(\Rightarrow\) ( 2x - 1)4 = 24 hoặc (2x - 1)4 = (-2)4

TH1: ( 2x -1)4 = 24

\(\Rightarrow\) 2x - 1 = 2

2x = 2 +1

2x = 3

x = \(\frac{3}{2}\)

TH2 : ( 2x - 1)4 = (-2)4

\(\Rightarrow\) 2x - 1 = -2

2x = -2 +1

2x = -1

x = \(\frac{-1}{2}\)

Vậy x \(\in\left\{\frac{3}{2},\frac{-1}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
DH
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
HD
Xem chi tiết
TC
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
DH
Xem chi tiết
DS
Xem chi tiết
TV
Xem chi tiết