Violympic toán 7

NV

Bài 1:Cho tam giác ABC vuông tại C có A=60 và đường phân giác của góc BAC cắt BC tại E. Kẻ EK vuông góc với AB tại K. Kẻ BD vuông góc với AE ta D . Chứng minh:

a) Tam giác ACE bằng tam giác AKE.

b)AE là đường trung trực của đoạn thẳng CK.

c) KA = KB.

d) EB > EC.

NQ
18 tháng 5 2019 lúc 20:04

a) Xét \(\Delta ACE\)\(\Delta AKE\) có :

\(\widehat{ACE}=\widehat{AKE}=90^o;AE:chung;\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ACE\) = \(\Delta AKE\) (ch - gn )

b) Vì \(\Delta ACE\) = \(\Delta AKE\)

\(\Rightarrow\) AC = AK \(\Rightarrow\) \(\Delta ACK\) cân

mà AE là phân giác \(\Rightarrow\) AE là trung trực của CK

c) Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A

\(\Rightarrow\widehat{CAB}+\widehat{CBA}=90^o\Rightarrow\widehat{CBA}=30^o\) (1)

Có AE là phân giác của \(\widehat{CAE}\)

\(\Rightarrow\widehat{CAE}=\widehat{BAE}=\frac{60^o}{2}=30^o\) (2)

Từ (1 ) và (2) \(\Rightarrow\) \(\Delta AEB\) cân tại E mà EK là đường cao

\(\Rightarrow\) EK là trung tuyến \(\Rightarrow\) AK = KB

d) Xét \(\Delta AEC\) vuông tại E

\(\Rightarrow\) AE > EC ( ch > cgv )

mà AE = EB (vì \(\Delta AEB\) cân tại E )

\(\Rightarrow\) EB > EC ( đpcm )

Bình luận (5)
HB
18 tháng 5 2019 lúc 20:04

a)Xét \(\Delta ACE\)\(\Delta AKE\) ta có:

AE chung

\(\widehat{CAE}=\widehat{KAE}\)(AE là đường phân giác của \(\widehat{BAC}\))

\(\widehat{ECA}=\widehat{EKA}=90^o\)

Do đó \(\Delta ACE\)=\(\Delta AKE\)(ch-gn)

Vậy AC=AK(hai cạnh tương ứng)

b)Vì \(\Delta ACK\) có AC=AK nên \(\Delta ACK\) cân mà có AE là đường phân giác nên AE cũng là đường trung trực của \(\Delta ACK\)

=> AE là đường trung trực của CK

c)Vì tổng của các góc bằng \(180^o \) nên:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\widehat{A}=90^o;\widehat{A}=60^o\)

=>\(\widehat{C}=180^o-(\widehat{A}+\widehat{C})\)

\(=180^o-150^o\)

\(=30^o\)

Vì AE là đường phân giác của \(\widehat{BAC}\) nên:

\(​​\widehat{CAE}=\widehat{KAE}=\dfrac{1}{2}\widehat{BAC}\)

=>\(\widehat{KAE}=30^o\)

Xét \(\Delta AEK\)\(\Delta BEK\) ta có:

KE chung

\(\widehat{EKB}=\widehat{EKA}=90^o\)

\(\widehat{EAK}=\widehat{EBK}\)

Do đo \(\Delta AEK\)=\(\Delta BEK\)(cgv-gn)

Vậy KA=KB;BE=AE(hai cạnh tương ứng)

d) Vì \(\Delta ECA\) vuông(\(​​\widehat{C}=90^o\))mà có EA là cạnh huyên nên:

EA>EC

EA>CA

Mà EA=EB

=>BE>EC

Bình luận (1)
NV
18 tháng 5 2019 lúc 19:40

Giúp mik với nhen

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
LL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
TT
Xem chi tiết
PD
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
ND
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
NN
Xem chi tiết