Hình học lớp 7

AN

Bài 1:Cho góc nhọn xOy,điểm H nằm trên tia phân giác của góc xOy.Từ H dựng các đường vuông góc xuống 2 cạnh Ox và Oy (A thuộc Ox,B thuộc Oy)
a)Chứng minh tam giác HAB là tam giác cân
b)Gọi D là hình chiếu của điểm A trên Oy,C là giao điểm của AD với OH.Chứng minh BC vuông góc với Ox
c)Khi góc xOy =[​IMG] .Chứng minh OA=2OD
Bài 2:Cho tam giác ABC vuông ở C,có góc A=[​IMG] ,tia phân giác của [​IMG] cắt BC ở E.Kẻ EK vuông góc với AB (K thuộc AB),kẻ BD vuông góc AE (D thuộc AE).Chứng minh:
a)AK=KB
b)AD=BC
Bài 3:Cho tam giác ABC cân tại A và 2 đường trung tuyến BM,CN cắt nhau tại K.Chứng minh:
a)[​IMG]
b)[​IMG] cân tại K
c)BC<4.KM
Bài 4:Cho tam giác ABC vuông tại A có BD là phân giác.Kẻ DE vuông góc với BC (E thuộc BC).Gọi F là giao điểm của AB và DE.Chứng minh:
a)BD là đường trung trực của AE
b)DF=DC
c)AD<DC
d)AE//FC
Bài 5:Cho tam giác ABC vuông tại A,góc B có số đo bằng [​IMG] .Vẽ AH vuông góc với BC tại H
a)So sánh AB và AC; BH với HC
b)Lấy điểm D thuộc tia đối của tia HA sao cho HD=HA.Chứng minh rằng 2 tam giác AHC và DHC bằng nhau
c)Tính số đo của [​IMG]
Bài 6:Cho tam giác ABC cân tại A.Vẽ đường trung tuyến AM.Từ M kẻ ME vuông góc với AB tại E,kẻ MF vuông góc với AC tại F
a)Chứng minh: [​IMG]
b)Chứng minh AM là trung trực của EF
c)Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B,từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C,2 đường thẳng này cắt nhau tại D.Chứng minh rằng 3 điểm A,M,D thẳng hàng
Bài 7:Cho tam giác ABC cân tại A,đường cao AH.Biết AB=5cm,BC=6cm
a)TÍnh độ dài các đoạn thẳng BH,AH?
b)Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC.Chứng minh 3 điểm A,G,H thẳng hàng
Bài 8:Cho tam giác ABC có AC>AB,trung tuyến AM.Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD=MA,nối C với D
a)Chứng minh [​IMG] ,từ đó suy ra [​IMG]
b)Kẻ đường cao AH,gọi E là 1 điểm nằm giữa A và H.So sánh HC và HB; EC và EB

NT
23 tháng 5 2022 lúc 22:30

a: Xét ΔOAH vuông tại A và ΔOBH vuông tại B có

OH chung

\(\widehat{AOH}=\widehat{BOH}\)

Do đó; ΔOAH=ΔOBH

Suy ra: HA=HB

b: Ta có: OA=OB

HA=HB

Do đó: OH là đường trung trực của AB

Xét ΔOAB có 

OH là đường cao

AD là đường cao

OH cắt AD tại C

Do đó: C là trọng tâm của ΔOAB

Suy ra: BC\(\perp\)Ox

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
PT
Xem chi tiết
DN
Xem chi tiết
PT
Xem chi tiết
LH
Xem chi tiết
LT
Xem chi tiết
NP
Xem chi tiết
DT
Xem chi tiết
TG
Xem chi tiết
EA
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết