Phân thức đại số

TK

Bài 16: Tìm các giá trị của biến số x để phân thức sau bằng không:

a) \(\frac{2x+3}{4x-5}\)

b)\(\frac{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}{x^2-4x+3}\)

c)\(\frac{x^2-1}{x^2-2x+1}\)

d)\(\frac{x^2-4}{x^2+3x-10}\)

e)\(\frac{x^3-16x}{x^3-3x^2-4x}\)

g)\(\frac{x^3+x^2-x-1}{x^3+2x-3}\)

NN
22 tháng 3 2020 lúc 9:33

a)Đkxđ x≠\(\frac{5}{4}\)

Ta có để \(\frac{2x+3}{4x-5}\)=0=>2x+3=0=>x=\(\frac{3}{2}\)(thỏa mãn)

b)Ta có \(x^2-4x+3=x^2-3x-x+3\)

=x(x-3)-(x-3)

=(x-1)(x-3)

=>Đkxđ x≠1,3

để bài b)=0 duy ra (x-1)(x-2)=0

=>x=1,x=2 đối chiếu đkxđ có x=2 (t/mãn)

c)phân thức tương đương:\(\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)^2}\)

= \(\frac{x+1}{x-1}\)

=>Đkxđ x≠1

Để x+1/x-1=0=>x+1=0

=>x=-1(t/mãn)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
22 tháng 3 2020 lúc 9:49

d) phân thức tương đương

\(\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+5\right)}\)

=\(\frac{x+2}{x+5}\)=>x≠-5

để phân thức đạt 0 suy ra x+2=0

=>x=-2

e)phân thức tương đương

\(\frac{x\left(x-4\right)\left(x+4\right)}{x\left(x-4\right)\left(x+1\right)}\)

=\(\frac{x+4}{x+1}\)

Đkxđ x khác -1

Để phân thức đạt GT là 0 x+4=0=>x=-4

g)\(\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+3\right)}\)

=\(\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2+x+3}\)

\(x^2+x+3>0\)(Dễ dàng chứng minh)

=>xϵR

Để phân thức đạt gt là 0 => \(\left(x+1\right)^2=0=>x=-1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
TT
Xem chi tiết
LL
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
PL
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
TH
Xem chi tiết
HT
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết