Hình học lớp 7

BH

Bài 1 : Tìm nghiệm

Q(x)=4x-2(3x-5)+2

Bài 2: Cho \(\bigtriangleup \)ABC \(\perp\) tại A có \(\widehat{B}\)= 60 độ

a) Tính số đo \(\widehat{C}\) và so sánh độ dài 3 cạnh của \(\bigtriangleup\) ABC

b) Vẽ BD là tia p/g của \(\widehat{ABC}\) ( D thuộc AC). Qua D vẽ DK\(\perp\)BC ( K thuộc BC)

Chứng minh: \(\bigtriangleup\)BAD=\(\bigtriangleup\)BKD

c) Chứng minh: \(\bigtriangleup\)BDC cân và K là trung điểm của BC

d) Tia KD cắt BA tại I . Tính độ dài canh ID biết AB=3 cm ( làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất )

PU
27 tháng 4 2017 lúc 22:28

Mình không làm đại, giúp bạn hình nhé :)

A B C D K I

a) \(\Delta ABC\perp A\Rightarrow\widehat{A}=90^0\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=30^0\)

\(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\Rightarrow AB< AC< BC\)

b) Xét \(\Delta\) vuông BAD và tam giác vuông BKD có:

\(\widehat{KBD}=\widehat{DBA}\)

BD chung

\(\Rightarrow\Delta BAD=\Delta BKD\) (cạnh huyền- góc nhọn)

Vậy................

c) Ở câu a ta tính được \(\widehat{C}=30^0\)

Ta có BD là pg góc B \(\Rightarrow\widehat{CBD}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Ta thấy \(\widehat{C}=\widehat{CBD}=30^0\)

\(\Rightarrow\Delta BDC\) cân tại D

Ta lại có tính chất đường cao trong tam giác cân thì đồng thời là trung tuyến

\(\Rightarrow BK=CK\)

=> K là trung điểm của BC

Bình luận (1)

Các câu hỏi tương tự
MT
Xem chi tiết
VN
Xem chi tiết
NL
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
MT
Xem chi tiết
VN
Xem chi tiết
VT
Xem chi tiết
NV
Xem chi tiết
QN
Xem chi tiết