a, Cho R(x)=0
\(\Rightarrow\)\(\frac{2}{3}x+\frac{1}{5}=0\)
\(\Rightarrow\frac{2}{3}x=-\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{3}{10}\)
Vậy x=\(-\frac{3}{10}\)là nghiệm của R(x)
b,Cho C(x)=0
\(\Rightarrow-4x^2+8x\)=0
\(\Rightarrow-4x\left(x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-4x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy C(x) có nghiệm x= 0 hoặc x=2
c, Cho B(x)=0
\(\Rightarrow-\frac{3}{4}x+\frac{1}{3}=0\)
\(\Rightarrow-\frac{3}{4}x=-\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=\frac{4}{9}\)
Vậy x=\(\frac{4}{9}\)là nghiệm của B(x)
d, Cho D(x)=x2-2019x+2018=0
\(\Rightarrow\)x2-2018x-x+2018=0
\(\Rightarrow\left(x^2-2018x\right)-\left(x-2018\right)=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-2018\right)-\left(x-2018\right)=0\)
\(\Rightarrow\)(x-2018)(x-1)=0
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2018=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2018\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy x=2018 ;x=1 là nghiệm của D(x)
e, Cho Q(x)=0
\(\Rightarrow x^2-9=0\)
\(\Rightarrow x^2=9\)
\(\Rightarrow x^2=\left(\sqrt{3}\right)^2=\left(-\sqrt{3}\right)^2\)
\(\Rightarrow x=\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy x=\(\sqrt{3}\) ; x= \(-\sqrt{3}\) là nghiệm của Q(x)
Bài 1:
a) \(R\left(x\right)=\frac{2}{3}x+\frac{1}{5}\)
Cho \(\frac{2}{3}x+\frac{1}{5}=0\)
⇔ \(\frac{2}{3}x=0-\frac{1}{5}\)
⇔ \(\frac{2}{3}x=-\frac{1}{5}\)
⇔ \(x=\left(-\frac{1}{5}\right):\frac{2}{3}\)
=> \(x=-\frac{3}{10}\)
Vậy \(x=-\frac{3}{10}\) là nghiệm của đa thức R(x).
c) \(B\left(x\right)=-\frac{3}{4}x+\frac{1}{3}\)
Cho \(-\frac{3}{4}x+\frac{1}{3}=0\)
⇔ \(-\frac{3}{4}x=0-\frac{1}{3}\)
⇔ \(-\frac{3}{4}x=-\frac{1}{3}\)
⇔ \(x=\left(-\frac{1}{3}\right):\left(-\frac{3}{4}\right)\)
=> \(x=\frac{4}{9}\)
Vậy \(x=\frac{4}{9}\) là nghiệm của đa thức B(x).
e) \(Q\left(x\right)=x^2-9\)
Cho \(x^2-9=0\)
⇔ \(x^2=0+9\)
⇔ \(x^2=9\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=3\) và \(x=-3\) đều là nghiệm của đa thức Q(x).
Chúc bạn học tốt!